Đánh giá chung về quản trị vốn lƣu động của Công ty Cổ phần Viễn

Một phần của tài liệu 97f4e282-249a-4c85-bdd6-f8857435e781 (Trang 98)

thông FPT giai đoạn 2017 – 2019

2.3.1. Những kết quả đạ được

- Về uy ô ốn lưu độn : Quy mô vốn lưu động của công ty tăng cao bằng

chứng là việc tổng nguồn vốn liên tục tăng th m so với c c năm trước, đảm bảo cho việc tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên th trường. Trong quá trình phát triển tăng quy mô của mình, công ty vẫn đảm bảo được nguy n tắc cân bằng về tài chính: “TSNH được tài trợ một phần bởi nguồn vốn ngắn hạn” đảm bảo an toàn về mặt tài chính cho công ty. Đồng thời công ty cũng tiếp tục tăng nguồn vốn góp chủ sở hữu, tăng c c khoản trích lập dự phòng để góp một phần nhằm đảm bảo khả năng tự chủ tài chính của mình, và có thể có những nguồn dự phòng nhất đ nh đảm bảo cho việc ổn đ nh trong hoạt động nếu có những sự bất ổn từ th trường hoặc từ c c nguy n nhân khác.

- Về uản ị HT : Với lượng HTK luôn dồi dào, nhiều chủng loại, xuất

xứ,… nhằm đ p ứng nhu cầu viễn thông của th trường, công ty đã rất chú trọng đến công t c quản lý, sắp xếp HTK. FPT Telecom thường xuy n rà

so t danh mục hàng tồn kho, số lượng hàng tồn kho nhằm x c đ nh mức độ thừa thiếu nguy n vật liệu để đ p ứng c c đơn hàng; tổ chức đ nh gi chất lượng HTK để thanh lý, xử lý hàng kém chất lượng, hàng tồn kho thanh lý giúp công ty thu hồi vốn và giảm chi phí lưu kho. Năm 2019, công ty đã đẩy mạnh ti u thụ gi vốn hàng b n trong kỳ, giúp công ty tiết kiệm được 1 lượng vốn là 34.512 triệu đồng.

- Về uản ị ốn bằn iền: Công ty thực hiện theo dõi rất s t sao c c luồng

tiền ra, luồng tiền vào, thực hiện quản lý theo đối tượng và mục đích sử dụng tiền, tiền mặt tại quỹ thường xuy n được kiểm k để tr nh thất tho t. Công ty hạn chế giữ tiền mặt tại quỹ, tiền chủ yếu được mang đi gửi không kỳ hạn tại c c tổ chức tín dụng, điều này giúp đảm bảo an toàn tài chính hơn vì tiền gửi ngân hàng dễ bảo quản và lưu giữ hơn tiền mặt, và qua đó cũng tăng th m một khoản lợi nhuận thu được từ tiền lãi gửi ngân hàng.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhânVề quản trị HTK: Về quản trị HTK:

- Công ty đang thực hiện xác đ nh lượng dự trữ hàng tồn kho dựa vào liệu hàng hóa đã b n ra, lượng HTK thực tế của hàng hóa, số lượng đặt hàng của c c kh ch hàng… và dự báo nhu cầu của th trường, kinh nghiệm của nhà quản tr nên đôi khi cũng khiến cho công ty b động trong những trường hợp có thay đổi về kế hoạch sản xuất.

- Chưa có sự theo dõi, đ nh gi sự biến động về giá cả của nguyên vật liệu, hàng hóa để đưa ra quyết đ nh có nên mua dự trữ hàng hóa hay không.

- Một số kho chứa nguyên vật liệu,hàng hóa hiện đã xuống cấp (tường b ẩm mốc, hệ thống thông gió hoạt động kém…), cần được tu sửa để đảm bảo chất lượng của hàng tồn kho.

- Nhiều nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài n n đôi lúc gặp khó khăn, nguồn cung không ổn đ nh do các yếu tố về vận chuyển, hải quan... Mặt khác do FPT Telecom có đến hơn 220 văn phòng điểm giao d ch thuộc gần 90 đơn v kinh doanh tại 59 tỉnh thành trên cả nước nên các chi phí liên quan đến HTK cũng rất lớn và khó kiểm soát. Công ty chưa p dụng mô hình kinh tế trong việc quản lý hàng tồn kho dẫn tới nhiều khi thời điểm đặt hàng chưa được tối ưu, làm tăng chi phí hàng tồn kho.

Về quản trị khoản phải thu:

Trong giai đoạn 2017 – 2019 do tốc độ tăng của các khoản ngắn hạn bình quân lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần có thuế, dẫn tới công ty đã b lãng phí một lượng vốn thanh toán. Nguyên nhân là do các báo cáo về công nợ các khoản phải thu còn chậm trễ dẫn đến Ban Lãnh đạo không k p thời can thiệp và cho xử lý; các khoản phải thu ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là từ các khoản phải thu từ cho các công ty con vay (gồm Công ty TNHH MTV Viễn thông FPT Tân Thuận, chi nhánh Công ty TNHH MTV Viễn thông Quốc tế).

Về uản ị ốn bằn iền:

- Công ty thực hiện x kinh nghiệm của nhà quản tr cầu thực tế.

c đ nh mức dự trữ vốn bằng tiền chỉ dựa trên do đó nhiều khi thiếu hoặc dư thừa so với nhu

- Công ty có khả năng thanh to n thấp. Hệ số khả năng thanh to n của công ty những năm gần đây nhỏ hơn 1 cho thấy tính thanh khoản ở mức thấp. So với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ - viễn thông đây là một con số đ ng lo ngại. Doanh nghiệp có tính thanh khoản thấp sẽ tiềm ẩn

rủi ro rất lớn tới việc thanh toán các khoản nợ đến hạn hay kém linh hoạt xử lý những sự kiện bất ngờ.

Về quản trị nguồn tài trợ vốn lưu động:

Trong giai đoạn 2017 – 2019, nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty (NWC) luôn nhỏ hơn 0, điều này là do một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Nếu cứ duy trì tình trạng mất cân bằng tài chính này trong dài hạn sẽ không tốt cho doanh nghiệp. Vì vậy, công ty cần cơ cấu phân bộ nguồn vốn để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.

Một số nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên

- Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, do nền kinh tế nước ta đang trong qu trình hội nhập và toàn cầu hóa, nền kinh tế trong nước ch u nhiều t c động từ bên ngoài nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt. Công ty đang trong qu trình toàn cầu hóa nên cần phải gắng hết sức để khẳng đ nh chỗ đứng và v thế của mình trong nền kinh tế trong nước và trên quốc tế.

Thứ hai, do nguồn đầu vào của sản phẩm không ổn đ nh là một trong những nguyên nhân khiến lượng hàng tồn kho lớn. Lý do chủ yếu là do nhiều nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài nhưng do nhiều yếu tố t c động (khó khăn vận chuyển, các yếu tố về thông quan… ) dẫn đến nhiều khi không giao đúng thời gian yêu cầu.

- Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, Công ty chưa có bộ phân chuyên biệt về quản lý VLĐ, Ban Tài chính thực hiện cả chức năng kế toán lẫn quản tr VLĐ. Điều này dẫn tới các cán bộ được giao nhiệm vụ theo dõi tình hình vốn lưu động thì trình độ chuyên môn, sự hiểu biết về quản tr về VLĐ còn hạn chế, chưa có kinh

nghiệm, do đó công t c quản tr VLĐ chưa được đ nh gi chính x c và k p thời về thực trạng và cơ cấu VLĐ.

Thứ hai, do đặc thù kinh doanh là viễn thông nên Công ty chỉ có thể thu cước khi kết thúc một tháng và phải cạnh tranh với các các nhà mạng khác Công ty không thể bắt ép chủ thuê bao phải đóng phí cam kết sử dụng mạng được. Để duy trì kết quả kinh doanh thuận lợi, đồng thời nâng cao uy tín cho chính mình, Công ty cần chủ trương thực hiện chính s ch thu cước viễn thông hợp lý. Đây cũng là nguy n nhân khiến cho một khoản vốn lớn của Công ty b chiếm dụng, điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của Công ty khi cần thiết nên cần phải xem xét cẩn thận.

Thứ ba, công ty chưa p dụng các mô hình kinh tế trong việc quản tr hàng tồn kho và quản tr vốn bằng tiền.

Thứ tư, sự phối hợp giữa 2 mảng tài chính và kế toán của các doanh nghiệp trong công ty chưa có hiệu quả cao. Do đó chưa thể đem lại hiệu quả trong việc quản lý dòng tiền trong Công ty, từ đó làm gia tăng những chi phí kém hiệu quả.

TIỂU KẾT CHƢƠNG II

Chương II đã đề cập tới quá trình thành lập và phát triển của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, trong đó đã kh i qu t được những nét chính về đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của FPT Telecom. Trong điều kiên nên kinh tế nhiều biến động, công ty đã đạt được 1 số thành tựu trong quản lý và sử dụng vốn lưu động nhưng b n cạnh đó vẫn còn những hạn chế.

Nội dung trọng tâm của chương II là phân tích thực trạng quản tr vốn lưu động của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019, từ đó rút ra được những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong công tác sử dụng vốn lưu động tại công ty. Nó là cơ sở thực tiễn để có những giải pháp nhằm hoàn thiện quản tr vốn lưu động tại FPT Telecom.

CHƢƠNG III

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ VỐN LƢU ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG FPT

3.1. Mục tiêu và định hƣớng phát triển của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT FPT

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2019 diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại. Căng thẳng thương mại giữa Mỹ - Trung và vấn đề đ a chính tr càng làm gia tăng đ ng kể tính bất ổn của hệ thống thương mại toàn cầu, gây ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, quyết đ nh đầu tư và thương mại toàn cầu. Sự biến động khó lường trên th trường tài chính - tiền tệ quốc tế, giá dầu diễn biến phức tạp t c động đến tăng trưởng tín dụng, tâm lý và kỳ vọng th trường. Ở trong nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tăng trưởng tích cực trong năm 2018, kinh tế vĩ mô ổn đ nh nhưng cũng phải đối mặt không ít khó khăn, th ch thức với thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng; ngành chăn nuôi gặp khó khăn với d ch tả lợn châu Phi diễn ra tại tất cả 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tăng trưởng chậm lại của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực; giải ngân vốn đầu tư công không đạt kế hoạch.

X c đ nh năm 2019 là năm “bứt ph ” phấn đấu thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 với phương châm hành động “Kỷ cương, li m chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”. Chính phủ đã ban hành Ngh quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự to n ngân s ch nhà nước năm 2019 và Ngh quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ,

giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và đ nh hướng đến năm 2021. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ th số 09/CT-TTg về các giải pháp tập trung tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm mục ti u tăng trưởng 6 tháng và cả năm 2019. Đồng thời, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thường xuyên chỉ đạo các Bộ, ngành, đ a phương tiếp tục cắt giảm thực chất điều kiện kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức nhiều Hội ngh chuy n đề để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất của các ngành, các đ a phương; đẩy mạnh triển khai thực hiện các hiệp đ nh thương mại nhằm tìm kiếm th trường, thúc đẩy sản xuất trong nước, nỗ lực phấn đấu cao nhất để hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra.

Bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 đã đạt được những kết quả tích cực tr n c c lĩnh vực nhờ sự nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ thống chính tr , cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước. Nền kinh tế duy trì đà tăng trưởng cao, tăng trưởng GDP năm 2019 ước tính đạt 7,02 , vượt mục ti u đề ra, quy mô được mở rộng với chất lượng ngày càng được cải thiện. Kinh tế vĩ mô ổn đ nh, lạm ph t được kiểm soát ở mức thấp. Cung cầu hàng hóa trong nước bảo đảm, ti u dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu d ch vụ ti u dùng tăng cao nhất giai đoạn 2016-2019. Công nghiệp chế biến, chế tạo và các ngành d ch vụ th trường tiếp tục giữ vai trò là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa xác lập kỷ lục mới, vượt mức 500 tỷ USD với giá tr xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay. Ngành du l ch tạo dấu ấn với lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 18 triệu lượt người. Môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, thu hút nhiều doanh nghiệp thành lập mới và đầu tư nước ngoài. Chất lượng dân số ngày một nâng lên, tuổi thọ trung bình tăng cao, tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong mẹ và trẻ em giảm mạnh. Số người có việc làm tăng, tỷ lệ thất

nghiệp và thiếu việc làm giảm dần, thu nhập của người dân cải thiện, an sinh xã hội được quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế vẫn còn những tồn tại, thách thức: Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, mọi biến động của thế giới cũng t c động đến nền kinh tế trong nước, trong khi khả năng chống ch u trước những biến động của bên ngoài còn hạn chế. Năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Còn tồn tại một số rào cản, hạn chế về thể chế kinh tế gây ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực. Năng lực của khu vực doanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế. Biến đổi khí hậu, thi n tai, bão lũ, d ch bệnh diễn biến phức tạp có thể ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.

3.1.2. M c i u địn ướng phát triển của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

Với mục tiêu “T ở thành nhà cung cấp dịch v viễn ôn àn đầu khu vực, tiên phong về công nghệ, hạ tầng và chuyển đổi số ó ”, FPT

Telecom x c đ nh các mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2020-2025 như sau:

• Trở thành Tậ đ àn iễn thông toàn cầu - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế;

- Đầu tư c p biển, mở rộng mạng lưới kết nối quốc tế;

- Tham gia chuỗi giá tr gia tăng và trở thành đối t c hàng đầu của các Tập đoàn viễn thông quốc tế;

- Đẩy mạnh các hoạt động M&A với c c đối t c nước ngoài, mở thêm hoạt động kinh doanh tại Nhật Bản, Singapore.

Số 1 về dịch vụ điện toán đám mây và giải pháp số hóa cho doanh nghiệp

- Tham gia c c li n minh, đối tác cung cấp giải pháp Cloud quốc tế của Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc;

- Đẩy mạnh đầu tư, hợp t c kinh doanh trong lĩnh vực điện to n đ m mây Cloud, lĩnh vực IoT;

- Nâng cao năng lực dữ liệu lớn và điện to n đ m mây (công cụ, đội ngũ chuy n gia, quy mô dữ liệu…).

Tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số (Digital Transformation)

- Đi đầu trong việc ứng dựng các công nghệ chuyển đổi số vào các hoạt động quản tr nội bộ (số hóa, mobile hóa, cloud hóa các quy trình nghiệp vụ và chuyển đổi toàn bộ hệ thống quản tr thông tin, quản tr hạ tầng mạng viễn thông sang nền tảng số);

- Chuyển đổi số hóa các nguồn lực (nhân sự, tài sản, công cụ…), tăng cường các công cụ và tiện ích (SSC, phòng họp tiện dụng, Data Center…) chia sẻ thông tin và tài nguyên;

- Phát triển nguồn nhân lực công nghệ số (IoT, Data Analytics, AI); - Đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) về - Xây dựng platform for IoT, thử nghiệm các công nghệ mới như

Một phần của tài liệu 97f4e282-249a-4c85-bdd6-f8857435e781 (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w