Bối cảnh kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu 97f4e282-249a-4c85-bdd6-f8857435e781 (Trang 104)

C NG T Ổ PHẦN VIỄN TH NG FPT

3.1.1. Bối cảnh kinh tế xã hội

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2019 diễn ra trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại. Căng thẳng thương mại giữa Mỹ - Trung và vấn đề đ a chính tr càng làm gia tăng đ ng kể tính bất ổn của hệ thống thương mại toàn cầu, gây ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, quyết đ nh đầu tư và thương mại toàn cầu. Sự biến động khó lường trên th trường tài chính - tiền tệ quốc tế, giá dầu diễn biến phức tạp t c động đến tăng trưởng tín dụng, tâm lý và kỳ vọng th trường. Ở trong nước, bên cạnh những thuận lợi từ kết quả tăng trưởng tích cực trong năm 2018, kinh tế vĩ mô ổn đ nh nhưng cũng phải đối mặt không ít khó khăn, th ch thức với thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng cây trồng; ngành chăn nuôi gặp khó khăn với d ch tả lợn châu Phi diễn ra tại tất cả 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tăng trưởng chậm lại của một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực; giải ngân vốn đầu tư công không đạt kế hoạch.

X c đ nh năm 2019 là năm “bứt ph ” phấn đấu thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 với phương châm hành động “Kỷ cương, li m chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”. Chính phủ đã ban hành Ngh quyết số 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự to n ngân s ch nhà nước năm 2019 và Ngh quyết số 02/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ,

giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và đ nh hướng đến năm 2021. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ th số 09/CT-TTg về các giải pháp tập trung tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm mục ti u tăng trưởng 6 tháng và cả năm 2019. Đồng thời, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thường xuyên chỉ đạo các Bộ, ngành, đ a phương tiếp tục cắt giảm thực chất điều kiện kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho thành lập và hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức nhiều Hội ngh chuy n đề để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất của các ngành, các đ a phương; đẩy mạnh triển khai thực hiện các hiệp đ nh thương mại nhằm tìm kiếm th trường, thúc đẩy sản xuất trong nước, nỗ lực phấn đấu cao nhất để hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề ra.

Bức tranh kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 đã đạt được những kết quả tích cực tr n c c lĩnh vực nhờ sự nỗ lực, quyết tâm cao của cả hệ thống chính tr , cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nước. Nền kinh tế duy trì đà tăng trưởng cao, tăng trưởng GDP năm 2019 ước tính đạt 7,02 , vượt mục ti u đề ra, quy mô được mở rộng với chất lượng ngày càng được cải thiện. Kinh tế vĩ mô ổn đ nh, lạm ph t được kiểm soát ở mức thấp. Cung cầu hàng hóa trong nước bảo đảm, ti u dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu d ch vụ ti u dùng tăng cao nhất giai đoạn 2016-2019. Công nghiệp chế biến, chế tạo và các ngành d ch vụ th trường tiếp tục giữ vai trò là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa xác lập kỷ lục mới, vượt mức 500 tỷ USD với giá tr xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay. Ngành du l ch tạo dấu ấn với lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 18 triệu lượt người. Môi trường đầu tư kinh doanh được cải thiện, thu hút nhiều doanh nghiệp thành lập mới và đầu tư nước ngoài. Chất lượng dân số ngày một nâng lên, tuổi thọ trung bình tăng cao, tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong mẹ và trẻ em giảm mạnh. Số người có việc làm tăng, tỷ lệ thất

nghiệp và thiếu việc làm giảm dần, thu nhập của người dân cải thiện, an sinh xã hội được quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, nền kinh tế vẫn còn những tồn tại, thách thức: Nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, mọi biến động của thế giới cũng t c động đến nền kinh tế trong nước, trong khi khả năng chống ch u trước những biến động của bên ngoài còn hạn chế. Năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Còn tồn tại một số rào cản, hạn chế về thể chế kinh tế gây ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế trong từng ngành, từng lĩnh vực. Năng lực của khu vực doanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa còn hạn chế. Biến đổi khí hậu, thi n tai, bão lũ, d ch bệnh diễn biến phức tạp có thể ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân.

3.1.2. M c i u địn ướng phát triển của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

Với mục tiêu “T ở thành nhà cung cấp dịch v viễn ôn àn đầu khu vực, tiên phong về công nghệ, hạ tầng và chuyển đổi số ó ”, FPT

Telecom x c đ nh các mục tiêu chiến lược trong giai đoạn 2020-2025 như sau:

• Trở thành Tậ đ àn iễn thông toàn cầu - Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế;

- Đầu tư c p biển, mở rộng mạng lưới kết nối quốc tế;

- Tham gia chuỗi giá tr gia tăng và trở thành đối t c hàng đầu của các Tập đoàn viễn thông quốc tế;

- Đẩy mạnh các hoạt động M&A với c c đối t c nước ngoài, mở thêm hoạt động kinh doanh tại Nhật Bản, Singapore.

Số 1 về dịch vụ điện toán đám mây và giải pháp số hóa cho doanh nghiệp

- Tham gia c c li n minh, đối tác cung cấp giải pháp Cloud quốc tế của Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc;

- Đẩy mạnh đầu tư, hợp t c kinh doanh trong lĩnh vực điện to n đ m mây Cloud, lĩnh vực IoT;

- Nâng cao năng lực dữ liệu lớn và điện to n đ m mây (công cụ, đội ngũ chuy n gia, quy mô dữ liệu…).

Tiên phong trong công cuộc chuyển đổi số (Digital Transformation)

- Đi đầu trong việc ứng dựng các công nghệ chuyển đổi số vào các hoạt động quản tr nội bộ (số hóa, mobile hóa, cloud hóa các quy trình nghiệp vụ và chuyển đổi toàn bộ hệ thống quản tr thông tin, quản tr hạ tầng mạng viễn thông sang nền tảng số);

- Chuyển đổi số hóa các nguồn lực (nhân sự, tài sản, công cụ…), tăng cường các công cụ và tiện ích (SSC, phòng họp tiện dụng, Data Center…) chia sẻ thông tin và tài nguyên;

- Phát triển nguồn nhân lực công nghệ số (IoT, Data Analytics, AI); - Đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) về - Xây dựng platform for IoT, thử nghiệm các công nghệ mới như LORA, WIFI.

Hạ tần đi ước đổi mới và khác biệt

- Tiên phong chuyển đổi, nâng cấp hạ tầng viễn thông theo xu hướng hội tụ và số hóa, cho phép mọi sản phẩm, d ch vụ chạy trên mọi hạ tầng;

- Mở rộng mạng lưới hạ tầng viễn thông cố đ nh làm nền tảng cho các d ch vụ số tương lai;

- Đầu tư sở hữu tài sản viễn thông, đài trạm, trụ sở tại các thành phố lớn;

- Đẩy nhanh quá trình quang hóa hạ tầng tại các tỉnh và thành phố, chuyển đổi toàn bộ khách hàng từ c p đồng sang c p quang trong 2 năm tiếp theo;

- Đẩy mạnh hợp tác, kinh doanh, chia sẻ hạ tầng với c c đối tác viễn thông trong nước và quốc tế;

- Đầu tư mạnh mẽ vào những th trường tiềm năng, khu đô th , tòa nhà, chung cư… bằng các hình thức đầu tư trực tiếp, góp vốn, M&A;

- Đầu tư xây dựng c c trung tâm cơ sở dữ liệu mới theo tiêu chuẩn quốc tế với ngân sách dự kiến trong vòng 3 năm tới khoảng 1.500 tỷ.

Khách hàng là trọng tâm

- Triển khai chương trình quản tr trải nghiệm khách hàng (CEM); - Thực hiện đo c c chỉ tiêu về Sự hài lòng của Khách hàng;

- Xây dựng hệ thống Omnichannel/CX platform và quản tr trải nghiệm kh ch hàng tr n cơ sở số hóa, Big data…;

- Chăm sóc kh ch hàng chủ động thông qua phân tích dữ liệu lớn Big data;

- Nâng cấp chất lượng hạ tầng viễn thông một cách toàn diện và khác biệt tại các khu vực có hạ tầng của FPT.

Tập trung phát triển c c ướng kinh doanh mới

- Tìm kiếm các th trường mới, cơ hội mới để mở rộng kinh doanh, gia tăng tiện ích, trải nghiệm cho người dùng.

- Tìm kiếm đối tác chiến lược về Nội dung số; Sản xuất cung cấp nội dung; Thanh toán trực tuyến; Quảng cáo và platform Quảng cáo; Internet Vạn Vật (IoT); …

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn lƣu động của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quản trị hàng tồn kho

Theo phân tích thực trạng hàng tồn kho của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019 thì kỳ luân chuyển HTK của FPT Telecom tương đối dài, thời

điểm cuối năm 2019 số vòng quay HTK là 5,892 vòng ứng với kỳ luân chuyển dài 61,946 ngày. Do đó, công ty cần có các biện pháp nhằm giảm số lượng HTK xuống mức hợp lý mà vẫn phải đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh gây ứ đọng vốn, cụ thể như sau:

- Xây dựng kế hoạch đặt hàng chi tiết:

+ Đối với khách hàng cá nhân: Bộ phận kinh doanh cần khảo sát tình hình th trường, nhu cầu của khách hàng, th phần của công ty và c c đối thủ cạnh tranh… theo quý, th ng nhằm tạo cơ sở để nhà quản tr ra quyết đ nh đặt hàng với nhà cung cấp.

+ Đối với các khách hàng lớn quen thuộc: công ty có thể yêu cầu đối tác gửi kế hoạch đặt hàng theo quý hoặc năm, kế hoạch điều chỉnh số lượng hay ngày nhận hàng.

+ Nghiên cứu, áp dụng mô hình quản lý hàng tồn kho theo mô hình lượng đặt hàng hiệu quả EOQ để x c đ nh lượng đặt hàng tối ưu, khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng.

- Thực hiện kiểm tra, đối chiếu lượng HTK trên sổ sách với thực tế theo đ nh kỳ th ng, quý… để tránh thất thoát. Thực hiện luân chuyển HTK giữa c c kho đang ứ đọng sang các kho có nhu cầu.

- Đối với các nguyên vật liệu, hàng hóa cần nhập khẩu từ nước ngoài, công ty cần có những đ nh gi về các yếu tố khách quan có thể gây ảnh

hướng tới quá trình giao hàng của đối t c (như d ch bệnh, thi n tai…) để có kế hoạch đặt hàng tránh tình trạng hàng về muộn khiến hoạt động sản xuất b gi n đoạn, tốn chi phí lưu kho…

- Theo dõi sư biến động về giá cả của nguyên vật liệu, sau đó thực hiện tính doán, dự báo sự tăng giảm của chúng trong thời gian tới để có kế hoạch

mua dự trữ hàng hóa; tính toán phần lợi nhuận có được do sự biến động giảm giá của hàng dự trữ với chi phí phải trả cho việc dự trữ, từ đó đưa ra quyết đ nh có nên dự trữ hàng hóa không.

- Cần chú trọng nâng cấp, sửa chữa hệ thống kho hàng để đảm bảo an toàn và chất lượng của hàng tồn kho: xử lý tình trạng tường b ẩm mốc, trang cấp thêm hệ thống gi đỡ, kệ đỡ hàng, mở rộng diện tích kho hàng, thường xuyên kiểm tra chất lượng hệ thống phòng cháy chữa ch y,…

3.2.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị khoản phải thu

Qua đ nh gi thực trạng quản tr khoản phải thu, FPT có kỳ thu tiền hồi nợ bình quân giai đoạn 2017 – 2019 có xu hướng tăng, cuối năm 2019 kỳ thu hồi nợ khéo dài 169,34 ngày. Do vậy, công ty cần có các biện ph p tăng cường công tác quản lý khoản phải thu theo hướng vừa tăng doanh số bán hàng mà lại không để b chiếm dụng vốn quá nhiều:

- Theo dõi thường xuyên tình trạng trả nợ của khách hàng, về thời gian các khoản nợ, đ nh kỳ hàng năm thực hiện xem xét lại v thế tín dụng của khách hàng, có thể thay đổi chính sách bán ch u… nhằm tránh tình trạng nợ quá lâu dẫn đến khó đòi.

- Sắp xếp tuổi thọ các khoản phải thu: chia các khoản nợ phải thu thành nợ quá hạn và nợ trong thanh to n, sau đó dựa vào thời gian đến hạn thanh toán của các khoản phải thu để tiến hành xắp xếp, và so sánh tỷ lệ của các khoản nợ phải thu so với tổng cấp tín dụng.

- Trong công tác thu hồi nợ, Công ty nên áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền trước thời hạn nhằm thu hồi nợ nhanh như sử dụng hình thức triết khấu cho khách hàng trả nợ trước thời hạn.

- Công ty cần gửi giấy báo cho khách hàng biết để khách hàng chuẩn b tiền trả nợ khi chuẩn b đến hạn nợ.

- Đối với những khoản nợ quá hạn trong thanh toán Công ty có thể tuỳ vào tình hình thực tế của khách hàng có thể gia hạn nợ, hoặc phạt chậm trả theo quy đ nh của hợp đồng.

- Xem xét điều kiện kinh tế, sự mở rộng ngành kinh doanh từ phía đối tác. Nếu công ty đối tác b hạn chế về mặt tài chính nhưng đang có nhiều hợp đồng lớn và tiềm năng tăng trưởng cao thì việc bán ch u là điều cần thiết. Tất nhiên thời hạn bán ch u là một mục tiêu quan trọng để bảo đảm có thể quay vòng vốn.

- Trong giai đoạn 2017 – 2019, các khoản phải thu từ cho vay của công ty con lớn, công ty cần xem xét nội bộ để đ nh gi xem việc thay vì cho công ty con với việc mang đi đầu tư thì k nh nào có lợi hơn để thực hiện.

3.2.3. Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn bằng tiền

Trong giai đoạn 2017 – 2019, vốn bằng tiền của công ty chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tài sản lưu động. Điều đó sẽ rất khó khăn cho công ty khi cần lượng tiền lớn để thanh toán cho nhà cung cấp, cũng như phục vụ cho hoạt động chi tiêu của mình. Bởi việc đảm bảo nhu cầu chi ti u và đảm bảo an toàn trong thanh to n đối với một doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Vì vậy để đảm bảo khả năng thanh to n công ty cần nâng cao dự trữ vốn bằng tiền ở một mức độ vừa phải. Cụ thể một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền cho công ty như:

- Tăng cường đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, thực hiện tốt công tác quản lý chi phí tiền mặt, công tác quản lý chi phí kinh doanh…, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận.

- Có kế hoạch chi tiêu cụ thể phải phù hợp với tình hình tài chính của công ty như: x c đ nh c c phương n đầu tư ngắn hạn , các khoản phải trả, phải nộp, các khoản chi tiêu bằng tiền mặt… phù hợp với quy mô sản xuất trong năm tới.

- Thực hiện nhanh chóng việc thanh lý, nhượng bán các tài sản cố đ nh đã khấu hao hết hay không còn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng th m lượng vốn bằng tiền cho công ty.

- Cần nghiên cứu, áp dụng mô hình kinh tế để x c đ nh được lượng tiền dự trữ tối ưu (có thể áp dụng mô hình Miller - Orr) nhằm đảm bảo nhu cầu thanh to n cho công ty, tr nh được những rủi ro không có khả năng thanh toán, giúp cho công ty có thêm nhiều cơ hội hơn trong qu trình cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho công ty.

- Việc giữ hầu hết tiền trong ngân hàng là một chính s ch đúng đắn và hợp lý đối với sự phát triển của th trường hiện nay. Tuy nhiên hiện nay phần

Một phần của tài liệu 97f4e282-249a-4c85-bdd6-f8857435e781 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w