4 Khuyến nghị và Kết luận
4.2 Phương pháp giám sát
Chỉ số SDG 6.3.1 được định nghĩa là tỷ lệ nước thải được xử lý an toàn. Việc giám sát chỉ số SDG 6.3.1 rất hữu ích để nhận ra tình hình hiện tại và tiến trình liên quan đến nước thải được xử lý an toàn và đánh giá hiệu quả của dự án và / hoặc chính sách đối với việc đạt được SDG. Nước thải được xử lý an toàn có thể đạt được tại các cơ sở được thiết kế tốt, được quản lý đúng cách với giám sát chất lượng thường xuyên dựa trên khung quy hoạch và pháp lý phù hợp. Để tiến hành giám sát chỉ số SDG một cách hiệu quả và hiện thực hóa việc xử lý nước thải thích hợp và đẩy nhanh việc đạt được SDG 6.3.1, các yếu tố sau bao gồm gợi ý là rất quan trọng.
(1) Giám sát chỉ số SDG 6.3.1
Dữ liệu đáng tin cậy, nhất quán và, bất cứ khi nào có thể, dữ liệu phân tách là rất cần thiết để mô phỏng cam kết chính trị, thông báo việc hoạch định chính sách và ra quyết định, và kích hoạt các khoản đầu tư có lợi cho sức khỏe, môi trường và kinh tế (Báo cáo tổng hợp SDG 6 về nước và vệ sinh).
(a) Bố trí về thể chế và quản lý:
Phân định rõ ràng về vai trò của chính quyền trung ương và địa phương đối với giám sát chỉ số SDG.
Bảng4-1Dự kiến những hành động thực hiện tăng cường hệ thống thông tin và dữ liệu giám sát nước thải
Loại nước thải Thông tin cần thu thập Cơ quan liên quan Luật liên quan
Cấp trung ương Cấp địa phương
Nước thải sinh hoạt
Hệ thống nước thải tập Lượng nước thải thực tế được xử Bộ XD Sở XD và các Nghị định số
trung lý và dữ liệu và thông tin về chất công ty thoát nước 80/2014/ND-CP về
lượng nước thải được xử lý sẽ và vệ sinh quản lý nước thải và
được tập trung về Bộ XD thoát nước đô thị
Hệ thống xử lý nước thải Dân số được hệ thống xử lý nước Bộ XD Sở XD và các Nghị định số
thải phi tập trung phục vụ và dữ công ty chịu trách 80/2014/ND-CP về
Loại nước thải Thông tin cần thu thập Cơ quan liên quan Luật liên quan
Cấp trung ương Cấp địa phương
tập trung liệu và thông tin về chất lượng nhiệm đối với các quản lý nước thải và
nước thải được xử lý sẽ được tập hệ thống xử lý thoát nước đô thị
trung về Bộ XD nước thải phi tập
trung
Hệ thống xử lý tại chỗ Dữ liệu và thông tin về hệ thống TCTK, BYT, Sở XD và các Nghị định số
xử lý tại chỗ được cập nhật và BXD công ty thoát nước 80/2014/ND-CP về
tóm tắt và vệ sinh quản lý nước thải và
thoát nước đô thị Nước thải công nghiệp
Khu công nghiệp Lượng nước thải thực tế phát sinh BTNMT Ban QLKCN và LEP
và được xử lý và dữ liệu và thông Sở TNMT Quyết định số
tin về chất lượng nước thải được 140/2018/QD-Ttg
xử lý sẽ được tập trung về Bộ TNMT
Ngoài khu công nghiệp Lượng nước thải thực tế phát sinh BTNMT SỞ TNMT LEP
và được xử lý và dữ liệu và thông Quyết định số
tin về chất lượng nước thải được 140/2018/QD-Ttg
xử lý sẽ được tập trung về Bộ TNMT
Nguồn: JST
(b) Bố trí về thể chế và quản lý: Phân định rõ ràng về vai trò của chính quyền trung ương và địa phương đối với giám sát chỉ số
Các bộ liên quan:
Bộ XD, Sở XD(Khu dân cư đô thị và nông thôn tập trung; Nước thải sinh hoạt: Tại chỗ, tập trung) Bộ TNMT, Sở TNMT (Nước thải công nghiệp)
Bộ XD hoặc Bộ TNMT (Nước thải công nghiệp được đấu nối về Trạm XLNT công cộng) Bộ NNPTNT, Sở NNPTNT (Khu vực nông thôn; Nước thải sinh hoạt: Tại chỗ, tập trung) Tổng cục thống kê (SDG 6.2, JMP)
(c) Nước thải sinh hoạt (Tập trung) Hiện trạng tại Việt Nam
- Hệ thống đấu nối với cống thoát nước: có thể áp dụng thu thập dữ liệu của Chỉ số SDG 6.2 sẽ
(Cơ sở dân số)
- Ở Việt Nam, hầu hết sử dụng hệ thống cống bao (Hệ thống công báo được xây dựng dọc theo con sông chính nhận nước thải từ nhiều con suối và và mương thoát nước hiện đấu nối với sông và dẫn về Trạm XLNT):
- Khu vực thu gom nước thải và dân số xử lý nước thải không rõ ràng.
- Chất lượng nước của các mương thoát và suối hiện có không đáp ứng tiêu chuẩn, bởi vì hiệu
suất xử lý bể tự hoại thấp, và hầu hết các bể tự hoại chỉ xử lý phân người. Hơn nữa, tải lượng ô nhiễm của nước xám thường không được xử lý trong bể tự hoại luôn cao hơn so với tải lượng ô nhiễm bởi phân người.
Khuyến nghị
➢ Lượng nước thải được xử lý an toàn được thu gom bởi hệ thống cống bao sẽ được ước tính
theo một phương pháp khác với hệ thống đấu nối cống (lưu lượng thiết kế hoặc thực tế của Trạm XNLT)
➢ Trong trường hợp đối với hệ thống cống bao, cần thiết lập hệ thống thu thập dữ liệu (Bộ
XD, Sở XD, Tổng cục TK, PC, Nhà cung cấp dịch vụ, v.v.)
(d) Nước thải sinh hoạt (tại chỗ) Hiện trạng tại Việt Nam
- Hiệu suất xử lý của Bể tự hoại thấp đủ ngay cả khi bùn trong bể thường xuyên được hút thông
qua bơm và được đưa về nhà máy xử lý (Cần nghiên cứu thêm)
Khuyến nghị
➢ Cần chỉ rõ hệ thống tại chỗ cần tuân thủ yêu cầu về xử lý theo các tiêu chuẩn của quốc gia
và địa phương (Bể tự hoại, Johkasou, hệ thống phi tập trung)
➢ Do JMP chưa thu thập được các dữ liệu về hệ thống tại chỗ như Joukasou và các loại khác
của hệ thống phi tập trung khác có hiệu quả xử lý đáp ứng các tiêu chuẩn nên cần thiết lập một hệ thống thu thập dữ liệu về các loại hình hệ thống tại chỗ như vậy. (Bộ XD, Sở XD, Tổng CTK, PC, Nhà cung cấp dịch vụ, v.v.)
➢ Nếu dữ liệu Bể tự hoại được thu thập bởi JMP được sử dụng trong SDG 6.3.1, thì cần đánh
giá và kiểm tra hiệu suất xử lý bể tự hoại xem chất lượng nước xả thải có đạt tiêu chuẩn hay không.
➢ Nước thải được xử lý an toàn nên được tính toán trên cơ sở kết hợp giữa hiệu suất và phân
tích công nghệ. (Quy trình xử lý cụ thể (công nghệ) là cần thiết để đáp ứng hiệu suất, và hiệu suất của quy trình xử lý cụ thể (công nghệ) cần được đánh giá và kiểm tra.)
➢ Mức nước thải được xử lý an toàn phải được quyết định dựa trên điều kiện vùng tiếp nhận
nước liên quan đến SDG 6.3.1 (Chất lượng nước xung quanh tốt)
(e) Nước thải công nghiệp Hiện trạng tại Việt Nam
- Không đủ dữ liệu liên quan đến tổng lượng nước thải phát sinh và nước thải được xử lý an toàn
Khuyến nghị
➢ Liên tục kiểm kê nước thải công nghiệp
➢ Bố trí thể chế và phát triển năng lực giám sát chất lượng nước thải (Kiểm tra)
➢ Tạo cơ sở dữ liệu liên quan đến ĐTM, Kiểm kê, Giám sát (Kiểm tra), Điều khoản phạt, v.v.
➢ Cần thiết lập hệ thống thu thập dữ liệu (Bộ TNMT, Sở TNMT)
➢ Trong trường hợp đối với nước thải công nghiệp được đấu nối về nhà máy XLNT công
cộng, hoạt động thu gom do Bộ TNMT/ Sở TNMT hoặc Bộ XD/Sở XD, Tổng CTK, PC, nhà cung cấp dịch vụ vận hành và bảo dưỡng Nhà máy XLNT, v.v.
(f) Cơ sở dữ liệu các hộ gia đình thường xuyên hút bùn bể tự hoại (SDG 6.2)
Để triển khai hoạt động giám sát chỉ số SDG, cần tổng hợp lại các vấn đề liên quan và xây dựng kế hoạch giám sát theo phương pháp từng bước. Phương pháp tiếp cận từng bước giám sát nước thải đã được trình bày, với mục đích giảm gánh nặng giám sát, đặc biệt là khi các quốc gia hạn chế về tài nguyên gặp khó khăn. Cuộc Khảo sát này đã xác nhận được tính cần thiết phải tăng cường hệ thống quản lý thông tin và dữ liệu hệ thống. Đối với hệ thống quản lý nâng cao, cần thiết vận dung phương pháp tiếp cận từng bước.
Hiện nay, JST đã không tìm thấy bất kỳ cơ sở dữ liệu cụ thể nào về các hộ gia đình có bể tự hoại và thường xuyên hút căn bể phốt. Trong tương lai, dự kiến sẽ phát triển cơ sở dữ liệu như vậy bao gồm các dữ liệu sau; (a) Tổng số hộ gia đình, (b) Tổng số công trình vệ sinh cho các hộ gia đình (Số bể tự hoại),
(c) tần suất hút bể phốt và khối lượng hút từ từng hộ và (d) ngày hoạt động thường niên.