Tính chất ba đường cao của tam giâc:

Một phần của tài liệu on tap buoi chieu (Trang 39 - 40)

I. Mục tiíu:

− Biết khâi niệm đương cao của tam giâc vă thấy mỗi tam giâc có ba đường cao.

− Nhận biết ba đường cao của tam giâc luôn đi qua một điểm vă khâi niệm trực tđm.

− Biết tổng kết câc kiến thức về câc loại đường đồng quy của một tam giâc cđn.

II. Phương phâp:

− Đặt vă giải quyết vấn đề, phât huy tính sâng tạo của HS.

− Đăm thoại, hỏi đâp.

III: Tiến trình dạy học:1. Câc hoạt động trín lớp: 1. Câc hoạt động trín lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Đường cao của tam giâc.

GV giới thiệu đường cao

của tam giâc như SGK. I) Đường cao của tam giâc: ĐN: Trong một tam giâc,

đoạn vuông góc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện gọi lă đường cao của tam giâc.

Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giâc.

II) Tính chất ba đường cao của tam giâc: cao của tam giâc:

Định lí: Ba đường cao của tam giâc cùng đi qua một điểm.

H: trực tđm của ∆ABC

Hoạt động 3: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phđn giâc của tam giâc.

GV giới thiệu câc tính chất SGK sau đó cho HS gạch dưới vă học SGK.

Hoạt động 4: Củng cố. Băi 62 SGK/83:

Cmr: một tam giâc có hai đường cao bằng nhau thì tam giâc đó lă tam giâc cđn. Từ đó suy ra tam giâc có ba đường cao bằng nhau thì tam giâc đó lă tam giâc đều.

Băi 62 SGK/83: Băi 62 SGK/83:

Xĩt ∆AMC vuông tại M vă ∆ABN vuông tại N có: MC=BN (gt)) A: góc chung. => ∆AMC=∆ANB (ch- gn) =>AC=AB (2 cạnh tương ứng) => ∆ABC cđn tại A (1) chứng minh tương tự ta có ∆CNB=∆CKA (dh- gn) =>CB=CA (2) Từ (1), (2) => ∆ABC đều. 3. Hướng dẫn về nhă:

− Học băi, lăm băi tập SGK/83.

Một phần của tài liệu on tap buoi chieu (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w