đường trung trực.
− Biết câch dùng thước kẻ vă compa vẽ ba đường trung trực của tam giâc.
− Chứng minh được tính chất: “Trong 1 tam giâc cđn, đường trung trực của cạnh đây đồng thời lă đường trung tuyến ứng với cạnh đây.
− Biết khâi niệm đường tròn ngoại tiếp tam giâc.
II. Chuẩn bị
− GV: Soạn băi, bảng phụ - HS: Học băi vă lăm băi
III: Tiến trình dạy học:1. Oơn định trật tự 1. Oơn định trật tự
2. Kiểm tra băi cũ
3. Câc hoạt động trín lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường trung trực của tam giâc.
GV giới thiệu đường trung trực của tam giâc như SGK. Cho HS vẽ tam giâc cđn vă vẽ đường trung trực ứng với cạnh đây=>Nhận xĩt. HS xem SGK. Lín bảng vẽ tam giâc cđn, trung trực ứng với cạnh đây.
I) Đường trung trực củatam giâc: tam giâc:
ĐN: SGK/78
Nhận xĩt: trong một tam
giâc cđn, đường trung trực ứng với cạnh đây đồng thời lă đường trung tuyến ứng với cạnh đây.
Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung trực của tam giâc.
GV cho HS đọc định lí, sau đó hướng dẫn HS chứng minh.
HS lăm theo GV hướng
dẫn. II) Tính chất ba đường trung trực của tam giâc:
Định lí: Ba đường trung
trực của một tam giâc cùng đi qua một điểm. Điểm năy câch đều 3
đỉnh của tam giâc đó.
Hoạt động 3: Củng cố.
GV cho HS nhắc lại định lí 3 đường trung trực của một tam giâc.
Băi 52 SGK/79:
Chứng minh định lí: Nếu tam giâc có một đường trung tuyến đồng thời lă đường trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam giâc đó lă tam giâc cđn.
Băi 55 SGK/80:
Cho hình. Cmr: ba điểm D, B, C thẳng hă .ng.
Băi 52 SGK/79:
Ta có: AM lă trung tuyến đồng thời lă đường trung trực nín AB=AC => ∆ABC cđn tại A. Băi 55 SGK/80: Ta có: DK lă trung trực của AC. => DA=DC => ∆ADC cđn tại D =>¼ADC=1800-2C) (1) Ta có: DI: trung trực của AB =>DB=DA =>∆ADB cđn tại D => ¼ADB=1800-2B) (2) (1), (2)=>¼ADC+¼ADB =1800-2C) +1800-2B) =3600-2(C) +B) ) =3600-2.900 =1800 => B, D, C thẳng hăng. 4. Hướng dẫn về nhă:
− Học băi, lăm băi tập/80.
Tuần 9 Tiết 63
§ TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÂC
I. Mục tiíu:
− Biết khâi niệm đương cao của tam giâc vă thấy mỗi tam giâc có ba đường cao.
− Nhận biết ba đường cao của tam giâc luôn đi qua một điểm vă khâi niệm trực tđm.
− Biết tổng kết câc kiến thức về câc loại đường đồng quy của một tam giâc cđn.