Đối với ban quản trị công ty

Một phần của tài liệu LeThiTrucLoan.TT (Trang 32 - 33)

Báo cáo tài chính trung thực và h ợp lý là trách nhiệm của Ban quản trị công ty; theo đó, ban qu ản trị công ty c ần có trách nhiệm trong việc ngăn ngừa và h ạn chế gian lận báo cáo tài chính. Vì ậvy, dựa vào k ết quả của nghiên ứcu, ban quản trị công ty có th ể tập trung nhiều nguồn lực hơn trong việc kiểm soát ban quản lý thông qua các dấu hiệu nhận diện gian lận, nhằm đảm bảo rằng hoạt động của công ty tuân th ủ pháp luật, các nghiệp vụ kế toánđược ghi chép và xử lý theo đúng chính sách và quyđịnh của Chuẩn mực kế toán, cácước tính kế toánđược sử dụng thích hợp và h ợp lý, đảm bảo an toàn cho tài s ản công ty, đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư và ch ủ nợ nhằm tăng sự thu hút của nhà đầu tư và đảm bảo tất cả báo cáo tài chính không có sai sót tr ọng yếu hoặc không có gian l ận.

24

KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ

Tóm l ại, tác giả đã s ử dụng phân tích h ồi quy logic để xácđịnh một số nhân t ố giúp nhận diện gian lận báo cáo tài chính. Nghiênứ uc đã s ử dụng 6 tỷ số tài chính được xem như là d ấu hiệu tiềm tàng liên quan đến gian lận báo cáo tài chính. Cácếbin này được xem là các nhân t ố quan trọng trong các nghiênứcu trước và được xácđịnh từ báo cáo tài chínhđã được công b ố. Kết quả nghiên ứcu chỉ ra rằng có 5 tỷ số tài chính được xem là d ấu hiệu giúp nhận diện gian lận báo cáo tài chính, bao gồm: tỷ số hàng t ồn kho/doanh thu, tỷ số tổng nợ/tổng tài s ản, tỷ số vốn lưu động/tổng tài s ản, tỷ số lợi nhuận thuần/tổng tài s ản và Z-score. C ả 2 mô hình được xây d ựng đều đưa ra kết quả phân lo ại mẫu chính xác,đạt trên 67 %. Kết quả của các mô hình này ch ỉ ra rằng có kh ả năng nhận diện được gian lận báo cáo tài chính thông qua phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Theo đó, công ty có t ỷ số hàng t ồn kho/doanh thu cao, tỷ số nợ/tổng tài s ản cao, tỷ số lợi nhuận thuần/tổng tài s ản thấp và ch ỉ số Z-score thấp thì có nhi ều khả năng làm sai l ệch báo cáo tài chính theo ếkt quả của phân tích h ồi quy logic. Kết quả nghiên ứcu này có th ể giúp cho

kiểm toán viên, ban quản trị công ty, c ơ quan Nhà n ước và các bên liên quan khác có thể sử dụng để nhận diện, từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế và phòng ng ừa gian lận trong báo cáo tài chính ủca các công ty niêm yết.

Như vậy, kết quả nghiên ứcu đã ph ần nào cung c ấp được dấu hiệu nhận diện gian lận báo cáo tài chính ủca các công ty niêm ếyt trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, nghiên ứcu cũng gặp một số hạn chế cần được khắc phục trong các nghiên ứcu trong tương lai, chẳng hạn cở mẫu tương đối nhỏ, số lượng biến giải thích tương đối ít và bài vi ết chỉ thực hiện giới hạn ở báo cáo tài chính ủca các công ty niêm ếyt trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu LeThiTrucLoan.TT (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w