Mục đích của việc biên soạn ấn phẩm Đảm bảo an toàn hàng hả

Một phần của tài liệu LUAN_AN_TIEN_SI_LUU_VIET_HUNG (Trang 92 - 93)

6. Kết cấu của luận án

3.1.1.Mục đích của việc biên soạn ấn phẩm Đảm bảo an toàn hàng hả

đƣợc ở Chƣơng 1 và Chƣơng 2 của luận án, tác giả tổng kết đƣợc một số giải pháp chung nhằm giải thiểu các tai nạn, sự cố hàng hải, nâng cao an toàn hàng hải khu vực biển Việt Nam nhƣ sau: Giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về vấn đề an toàn hàng hải; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hàng hải; tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị đảm bảo an toàn hàng hải; xây dựng hệ thống phân luồng hàng hải; nâng cao năng lực quản lý, cung cấp thông tin an toàn hàng hải một cách thƣờng xuyên, chính xác…

Trong các giải pháp nhằm nâng cao an toàn hàng hải cho các tàu thuyền hoạt động trên vùng biển Việt Nam, tác giả chú trọng 2 giải pháp ƣu tiên đó là: Biên soạn Sổ tay Đảm bảo an toàn hàng hải khu vực ven biển Việt Nam và Đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống phân luồng mẫu 01 vùng biển có lƣu lƣợng tàu thuyền tƣơng đối cao.

3.1. Biên soạn Sổ tay Đảm bảo an toàn hàng hải vùng biển Việt Nam

3.1.1. Mục đích của việc biên soạn ấn phẩm Đảm bảo an toàn hàng hảivùng biển Việt Nam vùng biển Việt Nam

Phân tích các yếu tố, các nguyên nhân gây tai nạn hàng hải trên vùng biển Việt Nam, đánh giá thực trạng các tài liệu hiện có trợ giúp hàng hải trên vùng biển Việt Nam;

Biên soạn tài liệu hƣớng dẫn an toàn hàng hải dƣới dạng sổ tay “Đảm bảo an toàn hàng hải vùng biển Việt Nam”, tên tiếng Anh “For the safe navigation in Vietnamese coastal waters”;

Xuất bản tài liệu, cấp phát tài liệu cho các doanh nghiệp khai thác tàu biển, tiến tới luật hóa việc trang bị tài liệu này trên các tàu thuyền hoạt động

Một phần của tài liệu LUAN_AN_TIEN_SI_LUU_VIET_HUNG (Trang 92 - 93)