Đối với Bộ, ngành

Một phần của tài liệu NOIDUNGLA (1) (Trang 161 - 170)

5. Những đóng góp mới của luận án

1.2.2.Đối với Bộ, ngành

- Ngành lâm nghiệp cần xây dựng các tiêu chí quản lý rừng bền vững, cần tiến hành nhanh chóng hỗ trợ và tạo điều kiện cho các khu rừng đạt chứng chỉ FSC nhằm tạo lợi thế cho ngành lâm nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, cần nhanh chóng lập hồ sơ đăng ký để được công nhận nguồn gốc gỗ theo tiêu chuẩn quốc tế.

- Bộ tài chính cần xây dựng chính sách thuế sử dụng đất lâm nghiệp và cụ thể hoá từng chính sách nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế khai thác tối đa tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp.

- Bộ kế hoạch và đầu tư cần có chính sách khuyến khích các DN trong và ngoài nước tham gia đầu tư phát triển ngành CBGXK.

- Bộ công thương tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chiến lược phát triển ngành CBGXK Việt Nam cho những năm tiếp theo.

- Bộ tài chính cần xây dựng các chính sách hỗ trợ vốn, mức thuế xuất nhập khẩu gỗ và nguyên liệu gỗ cho ngành, kêu gọi các tổ chức tín dụng có những chính sách tín dụng ưu đãi cho ngành CBGXK.

- Bên cạnh đó, cần tăng cường sự phối hợp gắn kết chặt chẽ giữa các bộ (Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính,...) trong việc chỉ đạo sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu của từng mặt hàng, trong đó có SPGXK, cụ thể:

+ Xây dựng và đảm bảo cơ chế lợi ích hài hòa giữa các khâu sản xuất, chế biến và xuất khẩu dựa trên sự phát triển của ngành hàng. Phân tích các tác nhân của quá trình hội nhập nhằm chia sẻ lợi ích cũng như rủi ro của các tổ chức, cá nhân có tham gia vào hoạt động xuất khẩu SPG.

+ Tùy theo từng điều kiện cụ thể mà các bộ, ngành sẽ ban hành các chính sách và giải pháp phù hợp nhằm tạo điều kiện cho các SPGXK có cơ chế để phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, các chính sách phải đảm bảo tính thống nhất, hỗ trợ và bổ sung cho nhau tránh chồng chéo, mâu thuẫn ảnh hưởng đến sự phát triển của từng nhóm SPGXK.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

1) Lê Thị Thế Bửu (2016), Đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định, tạp chí Kinh tế và dự báo, số 25 tháng 10/2016 (633) - năm thứ 49 .

2) Lê Thị Thế Bửu, Trịnh Văn Sơn (2016), Cơ hội và thách thức của sản phẩm gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định trong quá trình hội nhập quốc tế và gia nhập các hiệp hội thương mại tự do thế hệ mới, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế "Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập: Cơ hội và thách thức ", tập 1-2016, trang 171- 187.

3) Lê Thị Thế Bửu, Trịnh Văn Sơn (2017), Competitiveness of export wood products in Binh Dinh province in the market integration, Journal of Economics and Development, 2017, Volume. 126, N.5B (2017), PP. 107-116.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bản tin ngành hàng gỗ và sản phẩm gỗ, Phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường, Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE), tháng 7/2015.

2. Bộ Công Thương - Cổng Thương mại điện tử quốc gia, 2004, Tổng quan về ngành công nghiệp gỗ, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010,“Dự thảo 2, Quy hoạch công nghiệp gỗ Việt Nam định hướng đến năm 2025 của Cục Chế biến”, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối, Hà Nội.

4. Cục xúc tiến thương mại, 2009,“Chiến lược xuất khẩu quốc gia ngành công nghiệp chế biến gỗ”, Bộ công thương, Hà Nội.

5. Cục Xúc tiến thương mại, 2010, Nhu cầu thị trường đồ gỗ và trang trí nội thất Trung Đông,Bộ Công thương, Hà Nội.

6. Diễn đàn kinh tế thế giới, 2009, Năng lực cạnh tranh quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Mạnh Dũng, 2013, Phát triển công nghiệp hỗ trợ trong chế biến gỗ,

Cổng thông tin điện tử Bộ NN&PTNN, http://wcag.mard.gov.vn/, truy cập ngày 7/4/2016.

8. Nguyễn Đức Dỵ, 1996, Từ điển giải nghĩa Kinh tế - Kinh doanh Anh Việt, NXB Khoa học – Kỹ thuật

9. Phạm Vân Đình cùng nhiều tác giả, 2006, Nghiên cứu lợi thế so sánh của các sản phẩm đặc trưng ở các vùng sinh thái Việt Nam, NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.

10.Võ Văn Đức, 2004, Phát huy lợi thế so sánh để đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

11. Gỗ Việt, 2017, Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt nam năm 2017: Dự báo mức tăng trưởng chậm lại, Tạp chí của Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt nam,

http://goviet.org.vn/bai-viet/xuat-khau-go-va-san-pham-go-viet-nam-nam-2017- du-bao-muc-tang-truong-cham-lai-8536

12. Viết Hiền, 2017, Ngành chế biến gỗ và lâm sản Bình Ðịnh: Nỗ lực tìm lại vị thế trung tâm, Báo Bình Định, truy cập ngày 28/4/2017

http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=5&macmp=5&mabb=73450. 13. Nguyễn Xuân Hiệp, 2011, Nâng cao lợi thế cạnh tranh cho các siêu thị tại TP.

Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020, luận án tiến sĩ trường Đại học kinh tế Tp.Hồ Chí Minh

14. Phan Ánh Hè, 2010, Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến lâm sản tỉnh Đăk Lăk, Luận án tiến sĩ Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 15. Phan Văn Hoà, 2009, Nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế trong bối cảnh tự do

hóa thương mại, Luận án Tiến sĩ kinh tế, ĐH Huế, 2009. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Nguyễn Văn Hóa, Mai Văn Xuân, 2012, Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của cà phê Đắk Lắk trong thị trường hội nhập, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, T.72, S.3 (2012)

17. Trần Văn Hùng, 2016, Phát triển ngành chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ, Luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế - Luật Tp.HCM, ĐHQG TP. Hồ Chí Minh.

18. Trần Văn Hùng, 2015, Phát triển nguồn nguyên liệu ngành chế biến gỗ của Việt Nam hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, Science & Technology Development, Vol 18, No Q3 – 2015, trang 30-40.

19. Quốc Hùng, 2018, Lạc quan về thị trường đồ gỗ, Thời báo kinh tế Sài Gòn online (21/3/2018), http://www.thesaigontimes.vn/270038/Lac-quan-ve-thi-truong-do- go.html, Truy cập 8/4/2018

20. Phạm Thu Hương, 2017, Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, nghiên cứu trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Mỏ- Địa chất.

21. Nguyễn Hữu Khải, 2004, Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, Đề tài NCKH Cấp Bộ, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội.

22. Phạm Duy Liên, 2012, Giao dịch thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 23. Nguyễn Đình Long, 2001, Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy

lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu nông sản trong thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điều. Báo cáo khoa học của Bộ NN&PTNT.

24. Ngô Văn Lương, 2002, Giáo trình kinh tế học Chính trị Mac – Lenin, NXB Chính trị Quốc gia

25. Ngô Thị Tuyết Mai, 2007, Nâng cao sức cạnh tranh một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế Quốc dân.

26. Tuyết Minh và Lê Minh Hùng, 2014, Bình Định đẩy mạnh ngành chế biến gỗ,

Báo chính phủ, http://baochinhphu.vn/, truy cập ngày 5/4/2017.

27. Phạm Hồng Lượng, 2018, Ngành chế biến gỗ và thương mại lâm sản Việt Nam: Hướng tới mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm 2018, Tin ngành lâm nghiệp,

Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn), http://vnff.vn/tin-tuc/tin-nganh-lam-nghiep/2018/4/, truy cập 20/4/2018. 28. An Nhân, 2016, Xuất khẩu đồ gỗ gặp khó, Báo Nông Nghiệp, truy cập ngày

20/8/2016, http://nongnghiep.vn/xuat-khau-do-go-gap-kho-post162064.html, 29. Paul A. Samuelson & W.D. Nordhaus, 2002, Kinh tế học, tập 1, NXB. Thống kê 30. Philip Kotler, 2001, Quản trị marketing, được dịch bởi Vũ Trọng Hùng và Phan

Thắng, NXB Lao động – Xã hội, 2008

31. Porter, M., 1985, Competitive Advantage, Nguyễn Phúc Hoàng biên dịch, NXB Trẻ Hà Nội.

32. Bùi Xuân Phong, 2006, Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Bưu Điện

33. Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI), 2006, Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) do USAID (United States Agency

International Development), Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trường cạnh tranh.

34. Nguyễn Hữu Quỳnh và Mai Hữu Khuê, 2001, Từ điển kinh tế học, NXB Từ điển Bách Khoa

35. Võ Minh Sang, 2016, Ba quan điểm chính đo lường lợi thế so sánh trong sản xuất - xuất khẩu hàng hóa quốc gia, Tap chí Khoa hoc Trường Đai học Cần Thơ, Số 44 (2016): Trang 114-126

36. Nguyễn Anh Sơn, 1999, Giáo trình nghiên cứu Marketing, trường Đại học Đà Lạt.

37. Nguyễn Thượng Thái, 2008, Giáo trình Marketing căn bản, NXB Thống kê. 38. Cao Thanh, 2017, Tình hình XNK gỗ và sản phẩm gỗ năm 2016, Gỗ Việt - Tạp

chí của Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam, http://vietfores.org.vn/tin-tuc/tinh-hinh- xnk-go-va-san-pham-go-nam-2016/

39. Nguyễn Văn Thanh, 2003, “Một số vấn đề về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh quốc gia”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 317/2003, Hà Nội.

40. Đặng Đức Thành, 2010, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thời hội nhập, NXB Thanh niên, Tp. HCM.

41. Nguyễn Hữu Thắng, 2009, Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, NXB Chính trị quốc gia.

42. Vương Quốc Thắng, 2014, Năng lực cạnh tranh của ngành cao su việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

43. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2003, Thị trường, chiến lược, cơ cấu cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Tôn Thất Nguyễn Thiêm, 2004, Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.

45. Nguyễn Đình Thọ; Nguyễn Thị Mai Trang, 2008, Năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp Việt Nam. Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê, trang 153-162.

46. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2011, Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc SEM, NXB Lao động, TP.HCM

47. Nguyễn Đình Thọ, 2009. Một số yếu tố tạo thành năng lực động DN và giải pháp nuôi dưỡng. Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động của DN” – TP.HCM, 18/04/2009.

48. Thống kê hải quan, 2017, Tình hình XNK gỗ và sản phẩm gỗ năm 2016, Tạp chí Gỗ Việt, http://vietfores.org.vn/tin-tuc/tinh-hinh-xnk-go-va-san-pham-go-nam- 2016/, truy cập ngày 6/4/2017.

49. Phạm Thị Thu Thủy, Moira Moeliono, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Hữu Thọ, Vũ Thị Hiển, 2012, Bối cảnh REDD+ ở Việt Nam: Nguyên nhân, đối tượng và thể chế, Báo cáo chuyên đề 77, thuộc bản quyền Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế, ISBN 978-602-8693-79-0, CIFOR, Bogor, Indonesia (trang 42)

50. Trần Thị Anh Thư, 2012, Tăng cường năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương.

51. Hà Ngọc Trạc và cộng sự, 2005, Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa.

52. Sơn Trang, 2016, Áp lực nguồn cung gỗ nguyên liệu, Tạp chí Nông nghiệp Việt Nam online, Truy cập http://nongnghiep.vn/ap-luc-nguon-cung-go-nguyen-lieu- post182946.html, ngày 10.8.2017

53. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2013, Thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội, NXB Thống kê

54. Trung tâm Thương mại Quốc tế Unctad/WTO (ITC) và Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam (Viettrade) (2009), Nguyên tắc Marketing dành cho các nhà xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ, Hà Nội.

55. Trần Thế Tuân, 2017, Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Sản Phẩm Gỗ Xuất Khẩu Việt Nam Tại Thị Trường EU Kể Từ Khi Việt Nam Gia Nhập WTO, Luận án tiến sĩ kinh tế Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.

56. Trần Văn Tùng, 2004, Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới mới, Hà Nội, tr. 73-74. 57. UBND tỉnh Bình Định, Quyết định số 878/QĐ-UBND ngày 26/12/2006, Quy

hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.

58. UBND tỉnh Bình Định, Quyết định 4016/QĐ-UBND năm 2016 phê duyệt Dự án Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020 của Ban Quản lý Dự án Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Bình Định.

59. UBND tỉnh Bình Định, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Bình Định năm 2016 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2017, số 189/BC-UBND, ngày 2/12/2016.

60. Đình Vũ, 2015, Chế biến gỗ Binh Định gặp khó, Báo Nông nghiệp Việt Nam, http://nongnghiep.vn/che-bien-go-binh-dinh-gap-kho-post142614.html, truy cập ngày 29/4/2017.

61. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, 2003, Dự án VIE 01/025, Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, Hà Nội. 62. Nguyễn Như Ý và cộng sự, 1999, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông

tin.

Tiếng anh

63. Adam Smith, 1997, An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, W. Strahan and T.Cadell, London.

64. Aldington Report, 1985, Report from the Select Committee of the House of Lords on Overseas Trade, HMSO, London.

65. Andrea Sujová, Petra Hlaváčková, Katarína Marcineková, 2015, The Trade Competitiveness of Furniture Products, Drewno 2015, Vol. 58, No. 195, DOI: 10.12841/wood.1644-3985.104.09.

66. Barney, J.B , 1991, Firm resources and sustained competitive advantage, Journal of management, vol.17 (1),PP, 99-120.

67. Barney, J.B and Mackey, T. B, 2005, Testing Resource-Based Theory, in David J. Ketchen, Donald D. Bergh (ed.) Research Methodology in Strategy and Management (Research Methodology in Strategy and Management, Vol.2, Emerald Group Publishing Limited, pp.1 – 13.

68. Bishnu B. Bilwal, 1983, Domestic resource cost of tea prroduction in Nelap. HMG. U.S. AID-A/D/C Project, Strengthening Institutional Capacity in the Food and Agricultural Sector in Nepal.

69. Bob Smith and Victor Cossio, 2008, The competitiveness of forestry products in the global market: the case of wood products, the FAO report, January 23, 2008, www.fao.org/forestry/15024 -0a834cc976bb31035ac3eeb.

70. Bruno, M., 1972, Domestic Resource Costs and Effective Protection: Clarification and Synthesis, The Journal of Political Economy 80 (The University of Chicago Press): 16-33.

71. Chamberlin, Edward, 1933. Theory of Monopolistic Competition. Cambridge, MA: Harvard University Press.

72. Charles WL.L. Hill and Gareth.R.Jones, 2009, Strategic management, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Washington.

73. Creswell, J. W., 2003, Research Design: Qualitative, Quantitative and Mixed Methods Approaches (2 ed.). Thousand Oaks CA: Sage.

74. D’Cruz, J. & Rugman, A., 1992, New Concepts for Canadian Competitiveness,

Canada: Kodak

75. Department of Trade and Industry (DTI), 1998, The 1998 Competitiveness White Paper, www.dti.gov.uk/comp/competitive/main.htm,Truy cập 10/12/2016.

76. Dierickx, I.; Cool, K., 1989, Asset Stock Accumulation and Sustainability of Competitive Advantage, Management Science, vol. 35, pp. 1504-1513.

77. Eisenhardt, K. M. and Martin, J. A., 2000, Dynamic capabilities: what are they?

Strategic Management Journal, 21, 1105-1121.

78. Flanagan. R, Lu. W, Shen. L & Jewell. C, 2007, Competitiveness in construction: a critical review of research, Journal Construction Management and Economics,

Volume 25, 2007 - Issue 9, Pages 989-1000,

79. Franziska Blunck, 2015, What is Competitiveness?, the Competitiveness Institute (TCI), 2015

80. Freiling, Joerg., 2004, "A Competence-based Theory of the Firm," management revue. Socio-economic Studies, Rainer Hampp Verlag, vol. 15(1), pages 27-52.

81. Freiling, Joerg; Gersch, Martin; Goeke, Christian, 2008, On the Path towards a Competencebased Theory of the Firm, Organization Studies 29, S. 1143–1163.

82. Galunic, C. D & Rodan, S., 1998, Resource recombinations in the firm: knowledge structures and the potential for Schumpeterian Innovation, Strategic Management Journal, Vol 19: 1193-1201.

83. Greenaway, D. and Milner, C.,1993, Trade and Industrial Policy in Developing Countries A Manualof Policy Analysis, Macmillan, London.

84. Grant, R., 1991, “The Resource-Based Theory of Competitive Advantage:

Một phần của tài liệu NOIDUNGLA (1) (Trang 161 - 170)