Tái ơc cấu các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Tom_tat_Luan_an_Hoang_Thi_Phuong_Lan (Trang 27 - 30)

Để nâng cao n ăng lực tài chính, đối với các doanh nghiệp cảng biển có thời gian hoạt động lâu dài c ần phải đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa; hoàn thi ện cấu trúc tài chính, thực hiện đổi mới và c ơ cấu lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản

lý trong doanh nghi ệp theo hướng trẻ hóa đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; th ực hiện cơ cấu lại các khoản mục đầu tư hiện đang triển khai, cần đầu tư có tr ọng điểm tránhđầu tư dàn tr ải, lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có l ợi thế để gia tăng doanh thu, lợi nhuận.

KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây m ở cửa, hội nhập để phát triển kinh tế là ch ủ trương, giải pháp quan trọng trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới và Vi ệt Nam. Chính quá trình hội nhập, mở cửa, khu vực hóa và toàn c ầu

hóa đã đặt ra đòi h ỏi các doanh nghiệp phải quan tâm nâng cao n ăng lực cạnh tranh trong nước và qu ốc tế. Một trong những yếu tố quan trọng đánh giáăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là n ăng lực, hiệu quả hoạt động tài chính. N ăng lực cạnh tranh nói chung và n ăng lực tài chính c ủa doanh nghiệp nói riêng chịu sự ảnh hưởng, tácđộng của nhiều nhân t ố khác nhau.

Vì vậy, việc nghiên ứcu lựa chọn mô hình đánh giáđúng năng lực tài chính cũng như đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam có ý ngh ĩa quan trọng cả về lý lu ận và th ực tiễn.

Trên ơc sở tìm hiểu, phân tích v ề mặt lý lu ận và kh ảo sát,đánh giá ựthc tiễn, luận ánđã có được một số kết quả chủ yếu như sau:

1.1. Hệ thống hóa và hoàn thi ện cơ sở lý lu ận về tài chính, n ăng lực tài chính doanh nghiệp và n ăng lực tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.

Bên ạcnh đó lu ận án ũcng đã phân tích các nhân t ố ảnh hưởng đến năng lực tài chính c ủa doanh nghiệp cảng biển, từ đó xây d ựng các nhóm chỉ tiêuđánh giá năng lực tài chính c ủa doanh nghiệp cảng biển và đề xuất mô hình nghiên cứu nâng cao n ăng lực tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.

1.2. Đánh giáăng lực tài chính các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam thông

qua l ựa chọn mẫu 9 doanh nghiệp cảng biển có quy mô l ớn và được coi là trọng điểm của từng khu vực Bắc, Trung, Nam; đồng thời luận án ũcng sử dụng phần mềm Eview 8.1 để chạy mô hình phân tích các mối quan hệ trong việc nâng

cao năng lực tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã ch ỉ ra mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả tài chính và tìm ra được cấu trúc vốn hợp lý và kh ả năng thanh toán ốti ưu cho các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam

1.3. Luận ánđã đề xuất một hệ thống các giải phápđồng bộ, khả thi nhằm nâng cao n ăng lực tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.

Tóm l ại, bằng các phương pháp nghiênứcu và phân tích đánh giá trên các số liệu sơ cấp và th ứ cấp, nghiên ứcu kế thừa các ảsn phẩm nghiên ứcu của các tác giả đi trước, nghiên ứcu các tài liệu của các ảcng như báo cáo tài chính, ồh sơ doanh nghiệp của các ảcng, cũng như dựa vào k ết quả của mô hình h ồi quy nghiên cứu nâng cao n ăng lực tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển, tác giả đã đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam.

Tuy nhiên, tác ảgichỉ tập trung nghiên ứcu số liệu của các doanh nghiệp cảng biển có quy mô và th ị phần hoạt động tương đối lớn, đều là các doanh nghiệp đã được niêm yết cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán Việt Nam để đảm bảo

rằng số liệu hoàn toàn công khai, minh b ạch và đáng tin ậcy chứ chưa đề cập đến các doanh nghiệp cảng biển có quy mô nh ỏ, chưa được niêm yết cổ phiếu. Có th ể nói đây chính là gi ới hạn của luận án và mở ra một hướng nghiên ứcu bổ sung cho cácđề tài khoa h ọc tiếp sau.

2. KIẾN NGHỊ

Để nâng cao n ăng lực tài chính cho các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam, giúp các doanh nghiệp này ổn định về tài chính và ho ạt động có hi ệu quả,

góp ph ần khẳng định uy tín cũng như nâng cao n ăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam với Thế giới, nghiên ứcu sinh đề xuất một số nội dung

sau:

2.1. Đối với Chính phủ

- Tăng cường công tác quản lý Nhà n ước trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển cảng biển, thông qua vi ệc nghiên ứcu và áp dụng thực hiện mô hình quản lý c ảng phù hợp với điều kiện của Việt Nam như mô hình ch ủ cảng và tổ chức quản lý c ảng theo chính quyền cảng.

- Chính phủ cần phải phát triển hệ thống cảng biển theo một quy hoạch tổng thể và th ống nhất trên quy mô cả nước nhằm đápứng yêu ầcu công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất nước; tạo cơ sở vật chất kỹ thuật để nhanh chóng đưa nước ta hội nhập và đủ sức cạnh tranh trong hoạt động cảng biển với các nước trong khu vực và trên thế giới.

- Để giúp các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam có th ể tiếp cận được các nguồn tài chính nh ằm mở rộng quy mô ho ạt động kinh doanh, Chính phủ phải có các chính sáchđ a dạng hóa ngu ồn vốn đầu tư phát triển cảng biển, cụ thể như:

Tăng cường thu hút vốn ODA cho các dự án ảcng biển, khuyến khích các thành phần kinh tế (khu vực tư nhân c ả trong nước và n ước ngoài) tham gia đầu tư xây dựng, quản lý và khai thác cảng biển.

- Kinh doanh khai thác ảcng biển là m ột ngành tr ọng điểm quốc gia, vì thế hoạt động kinh doanh cũng như năng lực tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô, do đó để các doanh nghiệp cảng biển phát triển bền vững, Nhà n ước cần có s ự quan tâm, đầu

tư, tạo ra một hành lang pháp lý phù hợp cho lĩnh vực vận tải biển nói chung và kinh doanh khai thác ảcng biển nói riêng.

2.2. Đối với các doanh nghiệp cảng biển

- Phải tự xây d ựng cho mình một cơ cấu vốn hợp lý, s ử dụng có hi ệu quả đòn b ẩy tài chính để vừa tận dụng được nguồn vốn vay một cách khoa học vừa đảm bảo được an toàn tài chính.

-Các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam nên ựt xây d ựng một hệ thống

chỉ tiêuđánh giáăng lực tài chính và định kỳ nênđánh giáạil năng lực tài chính thông

qua các chỉ tiêuđã xây d ựng. việc này s ẽ giúp các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam phát hiện, ngăn ngừa và có bi ện pháp quản lý r ủi ro thích hợp.

Kết quả nghiên ứcu của luận án hy vọng sẽ là m ột gợi ý cho các nhà hoạch định chính sách, các doanh nghiệp cảng biển, đóng góp m ột ý ki ến nhỏ bé

vào quá trình quản lý tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam. Tuy nhiên, bênạnhc những kết quả đạt được, luận án không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình phân tích. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý c ủa các thầy cô và các đồng nghiệp để luận án ngày càng hoàn thi ện hơn.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA H ỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀTÀI LU ẬN ÁN ĐÃ CÔNG B Ố TÀI LU ẬN ÁN ĐÃ CÔNG B Ố

1. Ths. Hoàng Th ị Phương Lan - Trường Đại học Hàng h ải Việt Nam (2016),“Hi ệp định đối tác kinh ết xuyên Thái Bình ươDng (TPP): Những cơ

hội và thách thức đối với các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam” , Tạp chí Giao

thông vận tải tháng 7/2016.

2.Hoàng Th ị Phương Lan, “Bi ện pháp nâng cao năng lực tài chính đối với các

doanh nghiệp cảng biển Việt Nam” , Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Trường

Đại học Hàng h ải Việt Nam 2016.

3.PGS.TS. Nguyễn Hồng Vân, NCS. Hoàng Th ị Phương Lan, “M ối quan hệ giữa

năng lực tài chính và hi ệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam - Ứng dụng của mô hình đường bao sản xuất ngẫu nhiên”, Tạp chí Khoa

học - Công ngh ệ Hàng h ải tháng 04/2017.

4.Hoàng Th ị Phương Lan, “L ựa chọn mô hình phân tích các nhân t ố ảnh hưởng

đến hiệu quả tài chính c ủa các doanh nghiệp cảng biển Việt Nam” , Đề tài

Nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học Hàng h ải Việt Nam 2018.

5. Nguyen Hong Van, Hoang Thi Phuong Lan, Nguyen Thi Hoa - Vietnam Maritime University, “ Analysing service quality of public bus on the fixed

route

of Hanoi – Hai Phong, using the SERVQUAL model”, Tạp chí Khoa học -

Công nghệ Hàng h ải tháng 11/2018.

Một phần của tài liệu Tom_tat_Luan_an_Hoang_Thi_Phuong_Lan (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w