Chuẩn bị hình trong SGK.

Một phần của tài liệu GAL3 T29-30( cothoigian) (Trang 38 - 43)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu– .

ND – TL Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (4’)

2. Bài mới.

- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đĩ là những chuyển động nào?

- Nhận xét – đánh giá.

- 2 HS trả lời: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động. Chuyển động quay quanh mình nĩ và chuyển động quay quanh mặt trời.

2.1 Giới thiệu bài.(1p) 2.2 Giảng bài. (28p) HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp. MT: Cĩ biểu tợng quan trọng về hệ mặt trời. - Nhận biết đợc vị trí trong hệ mặt trời. HĐ 2: Thảo luận nhĩm. MT: Biết trong hệ mặt trời trái đất là hành tinh cĩ sự sống, cĩ ý thức giữ cho trái đất luơn xanh và sạch đẹp. HĐ 3: Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời. MT: Mở rộng hiểu biết về một số hành tinh trong hệ mặt trời. 3. Củng cố– dặn dị. (2’)

- Giới thiệu – ghi tên bài. - Giảng: Hành tinh là tinh thể chuyển động quanh mặt trời. - Trong hệ mặt trời cĩ mấy hành tinh?

- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh thứ mấy?

- Tại sao trái đất đợc gọi là một hành tinh của hệ mặt trời?

- Tổ chức.

- Trong hệ mặt trời hành tinh nào cĩ sự sống?

- Chúng ta phải làm gì để giữ cho trái đất luơn xanh và sạch đẹp. - Nhận xét.

- KL: Trong hệ mặt trời, trái đất là hành tinh cĩ sự sống. Để giữ cho trái đất luơn xanh sạch và đẹp, chúng ta trồng, chăm sĩc, bảo vệ cây xanh ... - Chia nhĩm phân cơng các nhĩm su tầm t liệu về một hành tinh nào đĩ trong 9 hành tinh của hệ mặt trời. - Nhận xét – tuyên dơng.

- Nhận xét tiết học. - Dặn HS.

- Nhắc lại tên bài học.

- Quan sát hình 1 SGK trang 116. Thảo luận cặp, hỏi nhau.

- Trong hệ mặt trời cĩ 9 hành tinh.

- Từ mặt trời ra xa dần trái đất là hành tinh số: 3

- Vì trái đất chuyển động quay quanh mặt trời và quay quanh mình nĩ.

- Thảo luận trong nhĩm 5 tả lời các câu hỏi sau:

- Đại diện nhĩm trả lời.

- Trong hệ mặt trời trải đất là hành tinh cĩ sự sống.

- Chúng ta phải trồng chăm sĩc bảo vệ cây xanh, vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh mơi trờng sung quanh ...

- Nhận xét – bổ sung. - Nghe kết luận.

- Nghiên cứu t liệu để hiểu về hành tinh, tự kể về hành tinh trong nhĩm. - Đại diện nhĩm kể trớc lớp. - Nhận xét phần trình bày các nhĩm. - Về nhà thực hành su tầm thêm các t liệu về hệ mặt trời. Thủ cơng (Tiết 3) Làm đồng hồ để bàn I.MụC TIÊU -HS làm đồng hồ để bàn bằng giấy. -Làm đợc đồng hồ để bàn đúng kỹ thuật. -Biết yêu thích sản phẩm làm đợc. II.Đồ DùNG DạY HọC

-Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng.

-Giấy thủ cơng, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thớc kẻ, kéo.

III.HOạT ĐộNG TRÊN LớP

1.Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 2.Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn (tiết 3)

HĐ Giáo viên Học sinh

1 28p

Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn

-Gọi học sinh nhắc lại các bớc làm đồng hồ để bàn.

1x x x x x x đồng hồ để hệ thống lại các bớc làm đồng hồ: +Bớc 1: Cắt giấy; +Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ(khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ) +Bớc 3: Làm thành đồng hồ hồn chỉnh.

-Giáo viên nhắc học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bơi hồ cho đều.

-Tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn.

-Trong khi học sinh thực hành, giáo viên đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em cịn lúng túng hoặc cha hiểu rõ cách làm để các em hồn thành sản phẩm.

-Cắt 2 tờ giấy thủ cơng cĩ chiều dài 24 ơ, rộng 16 ơ để làm đế và khung dán mặt đồng hồ. -Cắt 1 tờ giấy hình vuơng cĩ cạnh 10 ơ để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ cơng dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ơ, rộng 5 ơ.

-Cắt 1 tờ giấy trắng cĩ chiều dài 14 ơ, rộng 8 ơ để làm mặt đồng hồ. +Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ. -Làm khung đồng hồ -Làm mặt đồng hồ -Làm đế đồng hồ -Làm chân đỡ đồng hồ +Bớc 3: Làm thành đồng hồ hồn chỉnh. -Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ. -Dán khung đồng hồ vào phần đế

-Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. -Học sinh láng nghe và ghi nhớ.

-Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn. IV

3p

CủNG Cố - DặN Dị:

-Nhắc lại các bớc làm đồng hồ để bàn.

-Yêu cầu học sinh giữ lại các bộ phận của đồng hồ để tiết sau trang trí và trng bày sản phẩm. -Nhận xét tiết học.

Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010

Tốn

Luyện tập

I.Mục tiêu. Giúp HS:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân. - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.

II.Chuẩn bị

-Bảng con

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu– .

ND – TL Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (4’) 2. Bài mới. 2.1 GTB (1') 2.1 Luyện tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. (8’) -Nhận xét – cho điểm. - giới thiệu ghi tên bài. - Yêu cầu:

- 1 HS lên bảng làm bài 3 trang 161.- Nhận xét.

- Nhắc lại tên bài học. - 1 Hs đọc đề bài.

- 2 HS nêu cách đặt tính và tính. - 2 HS lêng bảng, lớp làm bảng con. 21 718 12 198 18 061 4 4 5

Bài 2: Bài giải. (8’)

Bài 3: Tính giá trị biểu thức. (10’)

Bài 4: Tính nhẩm. (6’) 3. Củng cố– dặn dị. (2’)

- Nhận xét – chữa bài. Bài cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?

- Nhận xét – cho điểm. - Biểu thức thứ nhất cĩ dấu gì? - Hãy nêu quy tắc tính giá trị biểu thức?

- Nhận xét chữa bài- cho điểm.

- Nhận xét – cho điểm.

-Tốn hơm nay chúng ta ơn những kiến thức nào?

- Nhận xét tiết học.

- Chữa bài trên bảng. - 2 HS đọc đề bài.

? l 63 150 l

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét – bài làm trên bảng.

- Biểu thức thứ nhất cĩ phép tính cộng, nhân.

- Nối tiếp nêu quy tắc tính giá trị biểu thức. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng.

- Nối tiếp tính nhẩm theo mẫu.

- Thảo luận cặp đơi đọc cho nhau nghe. - Nhận xét .

-1-2 HS nêu

- Về nhà luyện tập thêm.

Tập làm văn

Viết th

I.Mục đích - yêu cầu.

Biết viết một bức th gắn cho một bạn nhỏ nớc ngồi để làm quen và bày tỏ lịng thân ái. Lá th trình bày đúng thể thức đủ ý; dùng từ đặt dâu đúng; thể hiện tình cảm với ngời nhận th. II.Đồ DùNG DạY HọC–

- Chuẩn bị bảng phgụ phong bì th.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu– .

ND – TL Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (3’)

2. Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài. (1’) 2.2 HD HS viết th. (10 – 12’)

- Kiểm tra bài tuần trớc. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu ghi tên bài.

- Chốt lại. Cĩ thể viết th cho một bạn nhỏ nớc ngồi mà em biết qua đọc báo nghe đài ...

- Nội dung th phải thể hiện: mơng muốn làm quan với bạn bày tỏ lịng thân ái ...

- 3 HS đọc bài trận thi đấu thể thao. - Nhắc lại tên bài.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Một HS giải thích yêu cầu bài tập theo giợi ý.

Viết th (12 – 15’) Đọc (5 – 7’) - chấm (2’) - Viết, dán tem 2’’ 3. Củng cố– Dặn dị. (1’) - Mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá th - Dịng đầu th viết gì? - Lời xng hơ nh thế nào?

- Sau lời xng hơ này, cĩ thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc khơng đặt dấu gì?

- Nội dung th nh thế nào? - Cuối th nh thế nào? - yêu cầu.

- Chấm một số bài viết hay.

Nhận xét tiết học. Dặn dị.

- 1 HS đọc.

- Dịng đầu th viết ngày tháng năm. - Bạn ... thân mến.

- Làm quen, bày tỏ tình thân ái, thăm hỏi ... - Lời chào chữ ký và tên.

- HS viết th vào giấy rời. - tiếp nối nhau đọc th.

- Viết phong bì th, dán tem, đặt lá th vào phong bì th.

- Về nhà làm bài vào vở BT.

chính tả (Nghe viết) Bác sỹ I ec xanh – –

I.Mục đích yêu cầu.

Nghe – viết: chính xác đoạn thuật lại lời bác sĩ Y – éc – xanh trong chuyện bác sĩ Y – éc – xanh.

Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi), dấu hỏi, dấu ngã. Viết đúng chính tả lời giải câu đố.

II.Đồ DùNG DạY HọC– . Bảng phụ viết bài tập 2a.

III.Các hoạt động dạy học– .

ND - TL Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ. (3’)

2. Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài. ( 1’) 2.1 HD viết chính tả. (8’)

Viết bài. (12’)

- Nhận xét – cho điểm - Giới thiệu – ghi tên bài. - Đọc đoạn viết.

- Vì sao bác sĩ Y – éc – xanh là ngời Pháp nhng ở lại Nha Trang?

- Đọc: Trái đất, Nha Trang, rộng mở.

- Nhận xét – sửa.

- Đọc từng câu cho HS viết.

- 2 HS lên bảng viết tiếng bắt đầu bằng âm đầu tr/ch.

- Nhận xét - Nhắc lại tên bài. - Nghe và 2 HS đọc lại.

- Vì ơng coi trái đất này là ngơi nhà chung. Những đứa con trong nhà phải biết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau. Ong quyết định ở lại nha trang để nghiên cứu các bệnh nhiệt đới. - Viết bảng con.

- Đọc lại. - Nhận xét.

- Ngồi ngay ngắn viết vào vở. - Đổi chéo vở sốt lỗi.

Chấm bài. (4’) 2.2 Luyệp tập.

Bài 2b: Điền vào chỗ trống r/d/gi giải câu đố.

Bài 3: Viết bài giải câu đố em vừa tìm đợc ở bài tập 2. 3’ 3. Củng cốdặn dị. (2’) - Đọc lại. - Chấm chữa. - Nhận xét – chữa bài.

- Chữa và kết luận: Giĩ, giọt nớc, m- a.

- Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS.

- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Dáng hình - rừng xanh – rung mành (Giải câu đố: Giĩ).

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Chữa bài trên bảng lớp.

- Nghi nhớ câu đố.

Sinh hoạt

Sinh hoạt tập thể

Một phần của tài liệu GAL3 T29-30( cothoigian) (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w