Ổn định lớp 2/.KTBC:

Một phần của tài liệu giao an tuan 30 lop 4 (Trang 25 - 29)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Ổn định lớp 2/.KTBC:

2/.KTBC:

-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho cây ?

+Thực vật cần các loại khoáng chất nào? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau không ?

-Nhận xét, cho điểm.

3/.Bài mới:

*Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: Vai trị của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật

-Hỏi: +Không khí gồm những thành phần nào ? +Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?

-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 120, 121, SGK và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu hỏi định hướng lên bảng.

1). Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào ?

2). Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp

3). Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?

4). Quá trình hơ hấp diễn ra khi nào ?

5). Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hơ hấp ?

6). Trong quá trình hơ hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?

7). Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?

-Gọi HS trình bày.

-HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.

-Quan sát, lắng nghe.

-Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô- xi và khí ni-tơ. Ngoài ra, trong không khí còn chứa khí cac-bô-níc.

+Khí ô-xi và khí các-bô-níc rất quan trọng đối với thực vật.

-Câu trả lời đúng là:

1). Khi có ánh sáng Mặt Trời. 2). Lá cây là bộ phận chủ yếu.

3). Hút khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi. 4). Diễn ra suốt ngày và đêm.

5). Lá cây là bộ phận chủ yếu.

6). Thực vật hút khí ô-xi, thải ra khí các –bô-níc và hơi nước.

7). Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết. -2 HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ vào tranh minh hoạ cho từng quá trình trao đổi khí trong

-Theo dõi, nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, trình bày mạch lạc, khoa học.

-Hỏi:

+Không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật ?

+Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống của thực vật ? Chúng có vai trị gì ? -GV giảng: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không sống được. Khí ô-xi là nguyên liệu chính được sử dụng trong hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của thực vật.

*Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt

-Hỏi:

+Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống ?

-Thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật nhưng chúng vẫn phải thực hiện quá trình trao đổi chất: “ăn”, “uống”, “thải ra”. Khí các-bơ-níc có trong không khí được lá cây hấp thụ, nước và các chất khoáng cần thiết trong đất được rễ cây hút lên. Thực vật thực hiện được khả năng kì diệu đó là nhờ chất diệp lục có trong lá cây. Trong lá cây có chứa chất diệp lục nên thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tạo chất bột đường từ khí các-bơ-níc và nước để nuôi dưỡng cơ thể.

+Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bơ-níc, khí ơ-xi của thực vật như thế nào ?

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121, SGK.

4/.Củng cố - dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-Về vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật.

quang hợp, hô hấp. -Lắng nghe.

-HS trả lời:

+Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp.

+Khí ô-xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-nic có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết.

-Lắng nghe.

-Phát biểu theo ý kiến của mình. -Lắng nghe.

-Suy nghĩ, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi: +Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi.

+Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí các-bô-níc.

+Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp.

-2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe.

Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU CẢM

I. MỤC TIÊU

- Nắm được cấu tạo , tác dụng của câu cảm (ND ghi nhớ).

- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 (phần nhận xét). -Một vài tờ giấy khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

-GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

a). Giới thiệu bài:

Trong nói và viết, chúng ta không chỉ dùng câu kể, câu hỏi, câu khiến mà còn phải dùng câu cảm. Vậy câu cảm là gì ? được sử dụng trong những trường hợp nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được điều đó.

b). Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2, 3:

-Cho HS đọc nội dung BT1, 2, 3. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

1).-Câu chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo.

-A ! con mèo này khôn thật! dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. 2). Cuối câu trên có dấu chấm than.

3). Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. Trong câu cảm thường có các từ ngữ đi kèm: ơi, chao, trời, quá, lắm, thật.

c). Ghi nhớ:

-Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ.

-GV chốt lại một lần nội dung cần ghi nhớ + Dặn các em HTL ghi nhớ.

d). Phần luyện tập: * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.

-2 HS lần lượt đọc đoan văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm.

-HS lắng nghe.

-HS nối tiếp nhau đọc. -HS làm bài cá nhân.

-HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét.

-HS ghi lời giải đúng vào VBT.

-HS ghi lời giải đúng vào VBT. -3 HS đọc.

-GV giao việc.

-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. -GV nhận xét và chốt lại.

Câu kể a). Con mèo này bắt chuột giỏi. b). Trời rét. c). Bạn Ngân chăm chỉ. d). Bạn Giang học giỏi. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như ở BT1. -Lời giải đúng:

+ Tình huống a: HS có thể đặt các câu thể hiện sự thán phục bạn.

• Trời, cậu giỏi thật !

• Bạn thật là tuyệt !

• Bạn giỏi quá !

• Bạn siêu quá !

+ Tình huống b:

• Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình

à, thật tuyệt !

• Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu !

• Trời, bạn làm mình cảm động quá !

* Bài tập 3:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại:

a). Câu: Ôi, bạn Nam đến kìa! Là câu bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.

b). Câu: Ồ, bạn Nam thông minh quá! Bộc lộ cảm xúc thán phục.

c). Câu: Trời, thật là kinh khủng! Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.

3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, về nhà đặt viết vào vở 3 câu cảm.

-3 HS làm bài vào giấy. HS còn lại làm vào VBT.

-Một số HS phát biểu ý kiến.

-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.

-Lớp nhận xét.

Câu cảm

Chà (Ôi …, con mèo này bắt chuột giỏi quá !

Ôi (chao), trời rét quá ! Bạn Ngân chăm chỉ quá ! Chà, bạn Giang học giỏi ghê ! -HS ghi lời giải đúng vào VBT.

-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét. - Lắng nghe 28

Một phần của tài liệu giao an tuan 30 lop 4 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w