- Thu hoạch dựa vào hình dạng, màu sắc quả - Dấm quả sau khi thu hoạch.
4. Củng cố:
Ngày dạy:
Tiết43,44,45: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn
I. Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
- Hiểu đợc một số đặc điểm sinh học và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây nhãn. - Hiểu đợc quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
b. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh. c. Thái độ:
- Có thái độ học tập đúng đắn, góp phần định hớng nghề nghiệp cho tơng lai.
II. Phơng tiện:
a. Giáo viên: - Giáo án, sgk, tranh vẽ… b. Học sinh: - Sách giáo khoa. III. Phơng pháp: -Vấn đáp tìm tòi. - Vấn đáp gợi mở. - Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:1. ổn định 1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong KT trồng xoài cần lu ý những khâu KT nào?
3. Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
- Giá trị dinh dỡng của cây nhãn? - Cây nhãn có giá trị kinh tế nh thế nào?
- Cây nhãn có đặc điểm sinh học nh thế nào?
I. Giá trị dinh dỡng và ý nghĩa kinh tế 1. Giá trị dinh dỡng
- Hàm lợng đờng tổng số cao, chứa nhiều axit, vitamin, các chất khoáng.
2. ý nghĩa kinh tế
- Có hiệu quả kinh tế cao, ăn tơi, làm thuốc,… II. Đặc điểm thực vật 1. Bộ rễ: - Thuộc loại rễ mấm - Phân bố ở tầng đất từ 2-3m. 2. Thân, cành: - Cây thân gỗ. 3. Lá: 4. Hoa:
- Nhãn có 2 loại hoa: hoa đực và hoa cái, ngoài ra có hoa lỡng tính và hoa dị hình.
5. Quả:
- Trong quá trình phát triển có 2 đợt rụng quả chính:
+ đợt 1: sau khi hoa tàn 1 tháng, rụng 40-70% số quả.
- Nhãn hiện nay gồm những giống nào?
- Hiện nay nhãn đợc trồng phổ biến ở đâu?
- Nhiệt độ ảnh hởng nh thế nào đến cây nhãn?
- Gió, đất đai có ảnh hởng đến cây nhãn không?
- Kỹ thuật trồng nh thế nào?
- Chăm sóc cây nhãn nh thế nào?
- Nêu một số sâu, bệnh hại chính ở cây nhãn?
- Thu hoạch và bảo quản cây nhãn nh thế nào?
nớc,…
III. Một số giống hiện trồng
1. Các giống ở các tỉnh phía bắc và băc trung bộ. - Nhãn lồng, nhãn đờng phèn, nhãn cùi,…
2.Các giống ở các tỉnh phía nam.
- Nhãn tiêu da bò, nhãn xuồng cơm vàng, nhãn cơm vàng bánh xe,…
IV. Yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh.
1. Nhiệt độ: thích hợp từ 21-27oC
2. Nớc và chế độ ẩm: lợng ma thích hợp: 1200- 1800mm/năm, có khả năng chịu ngập nớc 3-4 ngày, độ ẩm thích hợp 70-80%.
3. ánh sáng: thích hợp với ánh sáng tán xạ hơn là ánh sáng trực xạ.
4. Gió:
5.Đất đai: đất phù sa, đất sét, đất cát ven biển, đất gò đồi,…
V. Kỹ thuật trồng và chăm sóc
1. Kỹ thuật trồng:
- Nhân giống : bằng kỹ thuật chiết, ghép. - Trồng ra vờn sản xuất:
+ Miền Bắc: vụ xuân: tháng 3-4, vụ thu tháng 9- 10
+ Miền Nam: trồng vào tháng 4-5
- Mật độ: 8mx8m hay 7mx7m hay 6mx6m tuỳ loại đất.
- Hố trồng: 60x60x60cm 2. Kỹ thuật chăm sóc:
- Trồng xen: trồng xen cây họ đậu, cây dợc liệu hay cây ăn quả,…
- Bón phân: bón vào thời kỳ 1-3 tuổi, phân chuồng bón 1 lần vào cuối năm, phân vô cơ bón thúc sau một đợt lộc lá, bón ở thời kỳ cho thu hoạch.
- Cắt tỉa cành tạo hình. - Tới nớc làm cỏ cho cây
3. Phòng trừ một số sâu, bệnh hại.
- Một số sâu hại: bọ xít, rệp hại hoa quả, sâu đục ngon.
- Một số bệnh hại: bệnh tổ rồng, bệnh sơng mai.
VI. Thu hoạch và bảo quản.
1. Thu hoạch
- Thu hoạch khi vỏ chuyển từ nâu xanh sang vàng nâu, vỏ đã mỏng, nhẵn, mềm, có mùi thơm, thu hoạc vào buổi sáng, buổi chiều, những ngày không ma.
2. Bảo quản.
- Bảo quản lạnh quả tơi.
4. Củng cố :
Ngày dạy:
Tiết 46,47,48: Thực hành: Trồng cam