Khái niệm và yêu cầu:

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng (Trang 41)

Thuỷ lực là các chất lỏng có áp suất cao hơn hoặc thấp hơn áp suất môi trờng đợc dùng làm môi chất trung gian để truyền năng lợng (cơ năng). Các khái niệm cơ bản đợc dùng trong hệ thống thuỷ lực bao gồm:

- Bộ nguồn: là bộ phận cung cấp thuỷ lực cho các bộ phận khác trong hệ thống. Thông thờng bộ nguồn gồm có một động cơ điện và một máy nén chất lỏng.

- Đờng ống dẫn: là các ống kim loại hoặc phi kim loại chịu đợc áp suất cao dùng để truyền dẫn dòng chất lỏng từ bộ nguồn đến các bộ phận khác.

- Van khoá: là bộ phận dùng để đóng ngắt dòng chất lỏng trên các đờng ống dẫn. - Van một chiều: là bộ phận chỉ cho dòng chất lỏng chạy qua theo một chiều nhất định.

- Van tiết lu: là bộ phận dùng để thay đổi lu lợng dòng chất lỏng trên đờng ống dẫn.

- Van an toàn: là bộ phận dùng để xả bớt thuỷ lực trong hệ thống khi áp suất vợt quá mức cho phép.

- Buồng chứa: là bộ phận cất giữ thuỷ lực từ bộ nguồn khi cha đợc sử dụng. - Bầu áp lực, xi lanh lực: là bộ phận biến đổi áp suất thuỷ lực thành lực (tạo chuyển động tịnh tiến).

- Cơ cấu tỷ lệ: là bộ phận khi nhận tín hiệu vào sẽ cho một tín hiệu ra sai khác theo một tỷ lệ cho trớc.

- Động cơ thuỷ lực: là bộ phận biến đổi áp suất thuỷ lực thành mô men (tạo chuyển động quay).

Yêu cầu đối với thuỷ lực là:

- Sạch: trong chất lỏng không có bụi.

- Bảo đảm một áp suât nhất định và giữ giá trị ổn định. - Không tự cháy nổ.

- Độ nhớt bé.

Một phần của tài liệu Giáo trình Công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng (Trang 41)