phối:
• Chọn áptômat (CB)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Dòng điện tính toán của phụ tải là: IttA
.
Theo tiêu chuẩn IEC ta có : Icb Itt Icb Itt.1,15 = 360.1,15 = 414 A
Tra bảng báo giá thiết bị đóng cắt của MITSUBISHI ta chọn MCCB 3P có mã là NF630-SW có dòng định mức là 500A.
• Chọn dây dẫn:
Nguồn điện đi từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính là nguồn 3 pha 4 dây với Udm = 380V, ta chọn phương án đi dây cáp ngầm .
Với phương án đi dây ngầm ta cần xác định hệ số K. K=K4.K5.K6.K7
-K4: Là thể hiện của cách lắp đặt.
Phương án đi dây ngầm trong ống PVC chôn dưới đất theo IEC chọn K4=0,8. - K5: Thể hiện ảnh hưởng của số đặt kề nhau..
Các dây được coi là kề nhau nếu khoảng cách L giữa chúng nhỏ hơn hai lần đường kính của dây lớn nhất trong hai dây theo IEC chọn hệ số K5=1.
-K6: Thể hiện ảnh hưởng của đất chôn cáp. Vì chôn cáp trong đất khô nên theo IEC chọn hệ số K6 =1.
-K7: Thể hiện ảnh hưởng nhiệt độ của đất.
Do nhiệt độ trong đất của công trình mà ta đang tính toán là 300C. Theo IEC bảng H1-22 trang H1-31 ta chọn hệ số K7 = 0,89. Vậy hệ số xác định : K=K4.K5.K6.K7 = 0,8.1.1.0,89 = 0,71.
Từ đó ta tính được : Icp = == 583,1 A.
𝐾
Từ kết quả tính được như trên, tra PL 5.12 ta chọn 3 cáp đồng hạ áp từ trạm biến áp một lõi do hàng LENS sản xuất:
F (mm2) d (mm) M (kg/km) R0 ở 20độ (ôm/km) Icp(A) Lõi Vỏ Min Max 3x70 + 50 10/8,4 31,1 36,2 3120 0,268 254
Bảng 3-9: Thông số cáp từ máy biến áp đến tủ phân phối
•Chọn thanh dẫn
Dòng điện tính toán của toàn công trình là:
Itt 360 A
3.Udm 3.380
Chọn thanh dẫn theo các yêu cầu như sau:
𝐼𝑙𝑣 2 Mật độ dòng: F= mm
𝐽𝑘𝑡
Trong đó :Jkt: Mật độ dòng kinh tế của thanh dẫn ( A/mm2) Ilv: Dòng điện làm việc bình thường của thanh dẫn (A)
Đồ án tốt nghiệp Đại học Công Nghiệp Hà Nội
Với Tmax =5000 giờ/năm và sử dụng loại dây trần và thanh cái bằng đồng theo IEC ta chọn Jkt =1,8 A/mm2
⇒ F =Ilv = = 200 mm2
Jkt
Tra bảng PL5.6 ta chọn thanh dẫn có tiết diện F= 50.5 = 250 mm2