Tính toán lựa chọn kim thu sét

Một phần của tài liệu Cung cấp điện cho tòa nhà giảng đường Đại học 9 tầng (Trang 82 - 88)

Công thức tính bán kính bảo vệ thu sét:

Rp = √h.(2D − h) + ∆L. (2D + ∆L) Trong đó:

Rp: Bán kính bảo vệ mặt ngang tính từ chân kim thu sét (m). h: Chiều cao kim thu sét (m).

D: Chiều cao ảo tăng thêm của cấp bảo vệ chống sét (m). ∆L: Hằng số khả năng thoát sét (∆L = 30).

Công trình dân dụng là công trình cấp II ta có thông số sau: h=5 m, D=60 m

Rp = √5. (2.60 − 5) + 30. (2.60 + 30) = 71,24 (m) Do đó chọn thiết bị thu sét có các đặc tính sau:

h(m) Mã hiệu Cấp bảo vệ Rp(m)

5 STORMASTERESE30 II 72

Hình 4-2: Kim thu sét

Chọn dây dẫn sét theo tiêu chuẩn TCVN 9888.3:2013 về lựa chọn dây dẫn sét tiếp đất. Để đảm bảo dây dẫn sét không bị phá hủy khi có dòng điện sét đi qua thì tiết diện dây dẫn không được nhỏ hơn 50 mm2. Do đó dây dẫn có tiết diện là 95 mm2 làm dây dẫn sét cho nhà xưởng.

4.5. Tính toán nối đất

Đối với mạng điện có điện áp dưới 1000 V, điện trở nối đất tại mọi thời điểm không vượt quá 4 Ω (theo tiêu chuẩn điện trở nối đất yêu cầu TCVN 4759-49).

Dự kiến dùng điện cực hỗn hợp gồm 16 cọc thép 60x60x6mm2 dài l=2,5 m, chôn thẳng đứng theo mạch vòng hình chữ nhật, mỗi cọc cách nhau một khoảng a=5m. Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5 mm và thanh cọc chôn ở độ sâu tt=0,8 m.

R = ηt. Rc + n. ηc.Rt Điện trở tản của cọc: ρ 2l 1 4. t + l Rc = (ln + ln ) 2π. l d 2 4. t − l Hình 4-3: Cọc nối đất Chiều dài cọc l=2,5 m. Độ chôn sâu của cọc:

l

tc = tt + = 0,8 + 1,25 = 2,05 m2

d= 0,95b= 0,95.60= 0,057 m

ρ = ρdo. km = 100.1,4 = 140 Ωm Thay số vào công thức ta có:

140 2.2,5 1 4.2,05 + 2,5

RC = (ln + ln ) = 42,7 Ω2.3,14.2,5 0,057 2 4.2,05 − 2,5 Điện trở thanh:

0,8 m d = 0,02 m

L = 16.5 = 80 m

Hệ số phụ thuộc K = 8,17 (tra bảng 5.3 giáo trình vật liệu điện). Thay vào công thức ta được:

140 8,51. 802

Rt = . ln = 4,19 Ω

2.3,14.80 0.8.0,02

Tra bảng 5.4 giáo trình vật liệu điện ta có: ηt = 0,32, ηc = 0,64 Điện trở cả hệ thống nối đất:

R

Như vậy hệ thống nối đất như dự kiến ban đầu là phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Được sự phân công của quý thầy cô khoa Điện, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Sau gần ba tháng thực hiện, chúng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài: “ Thiết kế cung cấp điện cho giảng đường đại học 9 tầng’’ Các nội dung chúng em đã hoàn thành:

- Thiết kế chiếu sáng cho tầng điển hình vận dụng TCVN về chiếu sáng trong nhà và sử dụng phần mềm DiaLux Evo để tiến hành tính toán và bố trí đèn.

- Xác định được phụ tải tính toán cho tòa nhà gồm: Phụ tải ưu tiên, phụ tải không ưu tiên và phụ tải tính toán toàn tòa nhà.

- Lập giải pháp cấp điện cơ sở cho tòa nhà: Đưa ra các phương án cấp điện, chọn máy biến áp, máy phát dự phòng phù hợp với yêu cầu cấp điện cho tòa nhà.

- Thiết kế hệ thống chống sét và nối đất cho tòa nhà: Đảm bảo an toàn cho các thiết bị và người sử dụng khi xảy ra sự cố về điện và các sự cố giông, sét từ thiên nhiên.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TCVN 7117- 1: 2018 Tiêu chuẩn quốc gia về chiếu sáng trong nhà.

2. TCVN 9206- 2012: Tiêu chuẩn quốc gia về lắp đặt thiết bị điện trong nhà ở và nơi công cộng.

3. TCVN 9207- 2012: Tiêu chuẩn thiết kế đặt đường dây điện trong nhà ở và nơi công cộng.

4. TCVN 9888- 3: Bảo vệ chống sét phần 3.

5. Giáo trình thiết kế cấp điện- Ngô Hồng Quang- Vũ Văn Tẩm. 6. Catalogue dây LS.

PHỤ LỤC

Bản vẽ 1: Thiết kế hệ thống cấp điện tòa nhà. Bản vẽ 2: Thiết kế cấp điện cho tầng mẫu. Bản vẽ 3: Thiết kế cấp điện cho giảng đường. Bản vẽ 4: Thiết kế chiếu sáng cho tầng hầm 2. Bản vẽ 6: Thiết kế chiếu sáng cho tầng 1. Bản vẽ 7: Thiết kế chiếu sáng cho tầng 2. Bản vẽ 8: Thiết kế chiếu sáng cho tầng 3. Bản vẽ 9: Thiết kế chiếu sáng cho tầng 4. Bản vẽ 10: Thiết kế chiếu sáng cho tầng 5. Bản vẽ 11: Thiết kế chiếu sáng cho tầng 6. Bản vẽ 12: Thiết kế chiếu sáng cho tầng 7.

Bản vẽ 13: Sơ đồ nguyên lí hệ thống chống sét và nối đất. Bản vẽ 14: Mặt bằng chống sét.

Bản vẽ 15: Mặt đứng bảo vệ chống sét.

Một phần của tài liệu Cung cấp điện cho tòa nhà giảng đường Đại học 9 tầng (Trang 82 - 88)