- Tại sao phải ăn, uống sạch sẽ. - HS trả lời.
25p 2. Bài mới:
*Khởi động: Hát bài: Bàn tay sạch HĐ1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun.
- Các em đã bao giờ bị đau bụng hay ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn và chóng mặt chưa ?
- HS tự trả lời. - Nếu bạn nào trong lớp đã bị những
triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị
nhiễm giun. *Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? - Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu nhưng chủ yếu là ở ruột.
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể ?
- Giun hút các chất bổ trong cơ thể để sống.
- Nêu tác hại giun gây ra ?
HĐ2: Nguyên nhân lây nhiễm giun.
- HS quan sát hình 1 (SGK) - Trứng giun và giun từ trong ruột người
bị bệnh giun ra ngoài bằng cách nào ? - Nguyên nhân lây nhiễm giun?
- ….có nhiều phân……….. - Không rửa tay.
- Nguồn nước bị ô nhiễm.
- Từ trong phân người bị bệnh giun? - Đất trồng rau.
- Trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào?
- Ruồi đậu…
HĐ3: Làm thế nào để đề phòng bệnh
giun ?
giun xâm nhập vào cơ thể ? ẩm thấp.
- Để ngăn không cho….hợp vệ sinh.
2p 3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố: Yêu cầu HS nhắc ý chính. - HS thực hành qua bài.
- 6 tháng tẩy giun một lần. - Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013
Tiết 1 Toán
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong phần bài học SGK. - SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:2p 1. Kiểm tra: 2p 1. Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở của HS
32p 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Nội dung:
HĐ1: Giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm 1 số hạng trong một tổng.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1 phần bài học
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông
- HS quan sát
- Có tất cả 10 ô vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông, phần thứ hai có 4 ô vuông - 4 cộng 6 bằng mấy? - 6 bằng 10 trừ mấy? - 4 bằng 10 trừ mấy? 6 + 4 = 10 6 = 10 - 4 4 = 10 - 6 - HS nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10 (Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia).
+ Yêu cầu HS quan sát hình 2
- Có tất cả 10 ô vuông 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?
- Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi số đó là x.
- Quan sát
- Lấy x cộng 4 (tức là lất số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã biết (4) tất cả có 10 ô vuông.
- Nêu phép cộng: x + 4 = 10 - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả
của phép tính?
- x là số hạng, 4 là số hạng, 10 là tổng
đi số hạng kia. - Lưu ý: Khi tìm x (viết các dấu bằng
phải thẳng cột ).
x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6
+ Quan sát hình 3; - Tiến hành tương tự:
6 + x = 10 x = 10 - 6 x = 4 - Muốn tìm số hạng chưa biết trong một
tổng ta làm như thế nào? - Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. HĐ2: Luyện tập Bài 1: Tìm x - HS làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét. b. x + 5 = 10 x = 10 - 5 x = 5 c. x + 2 = 8 x = 8 - 2 x = 6 - Phần d, e hướng dẫn tương tự - Phần g ( HS khá giỏi)
- Yêu cầu HS nêu cách làm - Vài HS nêu
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - HS điền vào SGK
- HS cả lớp làm cột 1,2,3 ( HS khá giỏi Số hạng 12 9 10 15 21 17
làm cả bài) Sốhạng 6 1 24 0 21 22
- Chữa bài, nhận xét Tổng 18 10 34 15 42 39
Bài 3: - 1 HS đọc đề toán.
- Phân tích đề bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài
- Có 35 HS, HS trai là 20 - Có bao nhiêu HS gái - Tóm tắt và giải Tóm tắt: Có : 35 học sinh Trai: 20 học sinh Gái : … học sinh ? - Chấm, chữa bài- Nhận xét Bài giải: Số học sinh gái là: 35 – 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học sinh 5p 3. Củng cố – dặn dò:
- Muốn tìm SH chưa biết ta làm thế nào?
- Khi làm bài tập tìm x cần lưu ý điều gì?
- Muốn tìm 1 SH ta lấy tổng từ đi SH kia.
- Khi tìm x các dấu bằng ghi thẳng cột.
- Nhận xét giờ.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện . ...
Thủ công(9)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CO MUII. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HSKT: Biết gấp thuyền phẳng đáy có mui theo HD của GV và bạn cùng nhóm.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.
- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:1 Kiểm tra: 1 Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
2. Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài: * Nội dung:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, n xét.
- Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có - HS quan sát.
mui để HS quan sát nhận xét.
- Nhận xét hình dáng, màu sắc mui thuyền, hai bên mạn thuyền đáy thuyền.
- HS nhận xét. - So sánh thuyền phẳng đáy có mui và
thuyền phẳng đáy không mui.
- Giống nhau: Hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mui thuyền, về các nếp gấp. - Khác nhau: Là một loại có mui ở 2 đầu và loại không có mui.
- GV mở dần HCN gấp lại theo nếp gấp. - HS quan sát
HĐ2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - HS theo dõi
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. - Tập gấp theo GV
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
HĐ3: Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp.
- HS thực hành theo nhóm
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ. - HS lắng nghe và thực hiện
...
Tập làm văn ( 9) KIỂM TRA VIẾT
(Kiểm tra theo đề và đáp án của nhà trường)
...
Giáo dục tập thể SƠ KẾT TUẦN
ATGT: Bài 3( Giáo án soạn riêng) I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
II. Chuẩn bị:
- GV tổng kết thi đua của các tổ. Báo nhi đồng, một số tiết mục văn nghệ