II. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ TRONG THỜI GIAN TỚ
(3) Xây dựng cơ chế để đảng viên, nhân dân tham gia giám sát cán bộ và công tác cán bộ Có chế tài xử lý nghiêm những trường hợp chạy chức, chạy
công tác cán bộ. Có chế tài xử lý nghiêm những trường hợp chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy bằng cấp, chạy huân chương.
(4). Thực hiện nghiêm Quy chế chất vấn trong Đảng; cơ chế kiểm tra, giámsát, kiểm soát việc trao và thực thi quyền lực của tổ chức và cá nhân, ngăn ngừa sự sát, kiểm soát việc trao và thực thi quyền lực của tổ chức và cá nhân, ngăn ngừa sự lộng quyền, vượt quyền. Thực hiện nghiêm túc việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các thành viên lãnh đạo cấp ủy; cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội theo hướng mở rộng đối tượng tham gia.
(5). Thí điểm giao quyền cho bí thư cấp ủy lựa chọn, giới thiệu để bầu cử ủyviên thường vụ cấp ủy; cấp trưởng có trách nhiệm lựa chọn, giới thiệu để bầu cử, viên thường vụ cấp ủy; cấp trưởng có trách nhiệm lựa chọn, giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm cấp phó.
(6). Phối hợp chặt chẽ công tác kiểm tra giám sát của Đảng, với thanh tra,kiểm toán của Nhà nước và điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan bảo vệ pháp kiểm toán của Nhà nước và điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan bảo vệ pháp luật. Kiểm tra, giám sát, chặt chẽ việc kê khai và công khai, minh bạch việc kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý và người đứng đầu các cấp.
(7). Nghiên cứu, xây dựng quy định về xử lý và truy cứu trách nhiệm đối vớicán bộ, đảng viên có sai phạm khi đã chuyển vị trí công tác khác hoặc đã nghỉ hưu. cán bộ, đảng viên có sai phạm khi đã chuyển vị trí công tác khác hoặc đã nghỉ hưu.