0
Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Gội đầu Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 1994)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 4 (Trang 34 -69 )

II- Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

2- Gội đầu Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910 1994)

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý để các em tìm hiểu: + Tên của bức tranh.

+ Tác giả của bức tranh. + Tranh vẽ về đề tài nào?

+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? + Màu sắc trong tranh đợc thể hiện nh thế nào?

+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này không? (màu bột, màu nớc, ...). - Giáo viên cần bổ sung.

+ Bức tranh Gội đầu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt (cảnh cô gái nông thôn đang chải tóc, gội đầu).

+ Hình ảnh cô gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh: thân hình cô gái cong mềm mại; mái tóc dài buông xuống chậu thau, làm cho bố cục vừa vững chãi, vừa uyển chuyển. Bức tranh đã khắc hoạ cảnh sinh hoạt đời thờng của ngời thiếu nữ nông thôn Việt Nam.

+ Ngoài hình ảnh chính,trong tranh còn có hình ảnh cái chậu thau, cái ghế tre, khóm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ và thơ mộng.

+ Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng: Màu trắng hồng của thân cô gái, màu hồng của hoa, màu xanh dịu mát của nền và màu đen đậm của tóc tạo cho tranh thêm sinh động.

+ Bức tranh Gội đầu là tranh khắc gỗ màu (tranh in từ các bản khắc gỗ). Khác với tranh vẽ, tranh khắc gỗ có thể in đợc nhiều bản.

Giáo viên kết luận:

- Bức tranh Gội đầu là một trong nhiều bức tranh đẹp của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật Việt Nam, ông đã đợc Nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí MInh về Văn học - Nghệ thuật (đợt I - năm 1996).

Hoạt động 2: N hận xét, đánh giá:

- Giáo viên nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh

* Dặn dò:

Bài 12: Vẽ tranh

Đề tài sinh hoạt I- Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc những công việc bình thờng diễn ra hằng ngày của các em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình ...).

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt. - Học sinh có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.

II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Một số của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.

- Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình.

2- Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức: A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài sinh hoạt để các em nhận biết đợc nội dung, hình ảnh về đề tài sinh hoạt.

Hoạt động 1: ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:H

- Giáo viên có thể chia nhóm để học sinh trao đổi về nội dung đề tài.

- Giáo viên treo tranh hoặc yêu cầu học sinh xem tranh ở trang 30 SGK về đề tài sinh hoạt: Học tập, lao động ... sau đó gợi ý để các em quan sát, nhận xét:

+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?

+ Hãy kể một số hoạt động thờng ngày của em ở nhà, ở trờng.

- Sau 10 - 12 phút thảo luận yêu cầu các nhóm trởng trình bày ý kiến của nhóm mình.

Giáo viên tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hằng ngày của các em nh:

+ Đi học, giờ học ở lớp, vui chơi ở sân trờng.

+ Giúp đỡ gia đình: Cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tới cây, ... + Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại, ...

+ Đi tham quan, du lịch, ...

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh:

- Giáo viên gợi ý cách vẽ tranh:

- Vẽ hình ảnh chính thức trớc (hoạt động của con ngời), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú.

- Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động. - Vẽ màu tơi sáng, có đậm, có nhạt.

+ Giáo viên cho xem các bức tranh vẽ về đề tài sinh hoạt của lớp trớc để các em học tập cách vẽ.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ một bức tranh theo ý thích về đề tài sinh hoạt. + Yêu cầu:

+ Tìm chọn nội dung đề tài

+ Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau. + Vẽ màu theo ý thích.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài.

- Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí: + Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung); + Hình vẽ (thể hiện đợc các dáng hoạt động);

+ Màu sắc (tơi vui);

+ Học sinh xếp loại tranh theo ý thích (Tranh nào đẹp, cha đẹp? Tại sao?).

* Dặn dò:

Bài 13: Vẽ trang trí

trang trí đờng diềm

I- Mục tiêu:

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đờng diềm trong cuộc sống.

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí đợc đờng diềm theo ý thích; biết sử dụng đờng diềm vào các bài trang trí ứng dụng.

- Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.

II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Một số đờng diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đờng diềm. - Một số bài trang trí đờng diềm của học sinh các lớp trớc. - Một số hoạ tiết để sắp xếp vào đờng diềm.

- Kéo, giấy màu, hồ dán (để cắt dán).

2- Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút chì, thớc kẻ, tẩy, compa, kép, hồ dán, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức: A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có trang trí đờng diềm và một số bài trang trí đờng diềm để các em nhận biết đợc trang trí ứng dụng và vận dụng khác nhau nh thế nào.

Hoạt động 1: ớng dẫn quan sát, nhận xét:H

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình ảnh ở hình 1, trang 32 SGK và gợi ý bằng các câu hỏi:

+ Em thấy đờng diềm thờng đợc trang trí ở những đồ vật nào ?

+ Ngoài những đồ vật ở hình 1, trang 32 SGK em còn biết những đò vật nào đợc trang trí bằng đờng diềm?

+ Những hoạ tiết nào thờng đợc sử dụng để trang trí đờng diềm ? + Cách sắp xếp hoạ tiết ở đờng diềm nh thế nào?

+ Em có nhận xét gì về màu sắc của các đờng diềm ở hình 1, trang 32 SGK ?

- Giáo viên tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS:

+ Đờng diềm thờng dùng để trang trí khăn áo, đĩa, quạt, ấm chén, ... + Dùng đờng diềm để trang trí sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn;

+ Hoạ tiết để trang trí đờng diềm rất phong phú: Hoa, lá, chim, bớm, hình tròn, hình vuông, hình tam giác, ...;

+ Có nhiều cách sắp xếp hoạ tiết thành đờng diềm: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều, ...;

+ Các hoạ tiết giống nhau thờng đợc vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu; + Vẽ màu sắc làm cho đờng diềm thêm đẹp.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí đ ờng diềm:

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc yêu cầu HS quan sát hình 2, trang 33 SGK để nhận ra cách làm bài:

+ Tìm chiều dài, chiều rộng của đờng diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đ- ờng thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đờng trục (H.2a).

+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà (H22b). + Tìm và vẽ hoạ tiết (H.2c). Có thể vẽ một hoạ tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai hoạ tiết xen kẽ nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích, có đâm, có nhạt (H.2d). Nên sử dụng từu 3 đến 5 màu. - Giáo viên vẽ lên bảng một hoặc hai cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho HS.

Ví dụ:

Vẽ hoạ tiết nhắc lại, hoạ tiết xen kẽ hoặc hoạ tiết đăng đối

- Giáo viên cho xem một số bài trang trí đờng diềm của lớp trớc để các em học tập cách vẽ.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Trang trí một đờng diềm kích thớc 15cm

- Bài này nên có cách tổ chức cho học sinh thực hành nh sau:

+ Học sinh làm bài theo cá nhân và có thể cho một số học sinh làm bài tập thể theo nhóm (mỗi nhóm từ 2 đến 3 em) trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng.

+ Học sinh tự vẽ đờng diềm.

+ Giáo viên cắt sẵn một số hoạ tiết để các nhóm học sinh lựa chọn và dán thành đờng diềm theo khung kẻ sẵn hoặc giáo viên cắt hình một số túi xách, chiếc khăn hoặc cái bát, phát cho từng nhóm để học sinh tự cắt hoạ tiết và dán thành đờng diềm trang trí cho các đồ vật này.

- Giáo viên nên cắt hình một số đồ vật và một số hoạ tiết để các em tự sắp xếp rồi dán thành đờng diềm.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài trang trí đờng diềm (theo từng nhóm) và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo lên bảng để học sinh nhận xét và xếp loại.

- Cách nhận xét, đánh giá cũng nh ở các bài trớc đã hớng dẫn.

- Động viên khích lệ những học sinh hoàn thành bài vẽ; khen ngợi những học sinh có bài tập vẽ đẹp.

* Dặn dò:

Tuần 14: Ngày soạn: Bài 14: Vẽ theo mẫu

mẫu có hai đồ vật

I- Mục tiêu:

- Học sinh nắm đợc hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.

- Học sinh biết cách vẽ hình từ ba quát đến chi tiết và vẽ đợc hai đồ vật gần giống mẫu.

- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.

II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Một vài mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm. - Vải làm nền cho mẫu vẽ (nếu có).

- Bục để vật mẫu (nếu có). - Hình gợi ý cách vẽ.

- Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của học sinh các lớp trớc.

2- Học sinh:

- SGK

- Mẫu vẽ để vẽ theo nhóm (nếu có điều kiện chuẩn bị) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút chì đen, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức: A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

Giáo viên giới thiệu một số vật mẫu có 2 đồ vật để các em nhận biết đợc đặc điểm, hình dáng của các loại vật mẫu đó.

Hoạt động 1: ớng dẫn quan sát, nhận xét:H

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét hình 1, trang 34 SGK: + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì?

+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật nh thế nào? + Vị trí đồ vật nào ở trớc, ở sau?

- Giáo viên bày một vài mẫu (ví dụ: cái chai và cái bát, cái ca và cái chén, cái bình và cái tách, ...) và gợi ý HS nhận xét mẫu ở ba hớng khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy đợc sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hớng dẫn.

Ví dụ:

+ Vật mẫu nào ở trớc, vật mẫu nào ở sau? Các vật mẫu có che khuất nhau không?

+ Khoảng cách giữa hai vật mẫu nh thế nào? - Giáo viên kết luận:

+ Khi nhìn mẫu ở các hớng khác nhau, vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau. Mỗi ngời cần vẽ đúng theo vị trí quan sát mẫu của mình.

- Học sinh cùng trao đổi về cách bày mẫu.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ :

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho học sinh cách vẽ (H.2, tr.35 SGK):

+ So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác hình của từng vật mẫu (H.2a).

+ Vẽ đờng trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng: miệng, cổ, vai, thân .... (H.2b).

+ Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. Nét vẽ cần có đậm, có nhạt (H.2c, d)

+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt (H.2e) hoặc vẽ màu.

- Giáo viên nhắc học sinh: Nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác thì cũng tiến hành vẽ theo cách đã hớng dẫn.

- Giáo viên cho xem bài vẽ theo mẫu: Mẫu có 2 đồ vật của lớp trớc để các em học tập cách vẽ.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ theo mẫu có 2 đồ vật (tự chọn) - Giáo viên hớng dẫn học sinh:

+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu. + Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.

+ So sánh, ớc lợng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu. - Học sinh làm bài (nhắc học sinh không đợc dùng thớc kẻ).

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng. - Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ:

+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống mẫu).

- Giáo viên kết luận và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

* Dặn dò:

Tuần 15: Ngày soạn: Bài 15: Vẽ tranh

vẽ chân dung

I- Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết đợc đặc điểm của một số khuôn mặt ngời. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh chân dung theo ý thích. - Học sinh biết quan tâm đến mọi ngời.

II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Một số ảnh chân dung.

- Một số tranh chân dung của hoạ sĩ, của học sinh và tranh ảnh về đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ. 2- Học sinh: - SGK - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức: A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh chân dung để các em nhận biết đợc đặc điểm của từng khuôn mặt.

- Giáo viên giới thiệu ảnh và tranh chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng:

+ ảnh đợc chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ từng chi tiết.

+ Tranh đợc vẽ bằng tay, thờng diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật.

- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biệt đợc hai thể loại này.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát khuôn mặt của bạn để thấy đợc. + Hình dáng khuôn mặt (hình trái xoan, hình vuông, hình tròn ...)

+ Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng, cằm , .... - Giáo viên tóm tắt:

+ Mỗi ngời đều có khuôn mặt khác nhau.

+ Mắt, mũi, miệng của mỗi ngời có hình dạng khác nhau;

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 4 (Trang 34 -69 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×