ABCDĐEG HIKLMNO PQRS TUVXY

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 4 (Trang 73 - 79)

- SGK Đất nặn.

ABCDĐEG HIKLMNO PQRS TUVXY

+ Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau (H.1,2, tr.56 SGK).

P N H R

Học tập Học tập

Chữ in hoa nét đều Chữ in hoa nét thanh nét đậm.

- Giáo viên chỉ vào bảng chữ nét đều và tóm tắt:

+ Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dầy bằng nhau, các dấu có độ dầy bằng ẵ nét chữ (H.3, tr.57 SGK).

+ Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ. + Các nét cong, nét tròn có thể dùng com pha để quay.

+ Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, X, Y là những chữ có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang và nét chéo.

+ Chiều rộng của chữ thờng không bằng nhau. Rộng nhất là chữ A, Q, M, O, ... hẹp hơn là E, L, P, T, ... hẹp nhất là chữ I.

+ Chữ nét đều có dáng khỏe, chắc thờng dùng để kẻ khẩu hiệu, pa nô, áp phích.

Hoạt động 2: ớng dẫn cách kẻ chữ nét đều:H

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 4, trang 57 SGK để các em nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.

- Giáo viên giới thiệu hình 5, trang 57 SGK và yêu cầu học sinh tìm ra cách kẻ chữ: R, Q, S, B, P.

+ Tìm tâm của đờng tròn để vẽ nét cong của chữ R, Q, D, S, B, P. + Nét nghiêng của chữ R, S xuất phát từ đâu.

- Giáo viên gợi ý cách kẻ chữ:

+ Tìm chiều cao và chiều dài của dòng chữ (tùy theo khổ giấy). + Kẻ các ô vuông.

+ Phác khung hình các chữ (tùy theo độ rộng, hẹp của mỗi chữ). Chú ý khoảng cách giữa các chữ, các từ cho phù hợp.

+ Tìm chiều dài của nét chữ.

+ Vẽ phác nét chữ bằng chì mờ trớc, sau đó dùng thớc kẻ hoặc com pa để kẻ, quay các nét đậm.

+ Tẩy các nét phác ô rồi vẽ màu vào dòng chữ (màu ở chữ và màu ở nền nên vẽ khác nhau về đậm nhạt, nóng lạnh để dòng chữ nổi rõ).

L u ý : u ý :

- Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu ở xung quanh nét chữ trớc, ở giữa sau.

- Có thể trang trí cho dòng chữ hẹp hơn.

- Để học sinh hiểu cách phân bố chữ trong dòng, giáo viên kẻ chiều cao dòng chữ và cho học sinh sắp xếp chữ và tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lí.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ màu theo ý thích vào dòng chữ Bác Hồ. - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập

+ Vẽ màu vào dòng chữ Bác Hồ

+ Vẽ màu không ra ngoài nét chữ. Nên vẽ màu xung quanh trớc, ở giữa sau. + Có thể trang trí cho dòng chữ.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Kẻ chữ là một bài khó, chủ yếu là để học sinh làm quen và có khái niệm về chữ nét đều, nên nhận xét, đánh giá cần tập trung vào mức độ nhận thức của học sinh.

- Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

* Dặn dò:

Tuần 25: Ngày soạn: Bài 25: Vẽ tranh

Đề tài trờng em I- Mục tiêu:

- Học sinh biết tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trờng học để vẽ tranh.

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc bức tranh về trờng của mình, vẽ màu theo ý thích.

- Học sinh thêm yêu mến trờng của mình.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV.

- Một số tranh, ảnh về trờng học.

- Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu).

- Bài vẽ của học sinh các lớp trớc về đề tài nhà trờng (nhiều cách thể hiện khác nhau). 2- Học sinh: - SGK - Su tầm tranh, ảnh về trờng học. - Giấy vẽ hoặc Vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức: A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

Giáo viên bắt cái cho các em hát bài "Em yêu trờng em" và yêu cầu các em kể các hình ảnh trong bài hát đó.

- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị và gợi ý học sinh cách thể hiện đề tài nhà trờng.

Ví dụ:

+ Phong cảnh trờng có nhà, sân, cột cờ, bồn hoa, cây cối, ... + Cổng trởng và học sinh đang đến lớp.

+ Sân trờng trong giờ chơi có nhiều hoạt động khác nhau. + Giờ học trên lớp, hoạt động t duy bài, ...

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thêm tranh ở SGK trang 59, 60 và tranh của học sinh các lớp trớc để các em nhận biết thêm cách tìm hình ảnh về đề tài nhà trờng.

+ Cảnh vui chơi sau giờ học. + Đi học dới trời ma.

+ Trong lớp học.

+ Ngôi trờng bản em, ...

- Giáo viên tóm tắt: có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranh về đề tài trờng em.

Hoạt động 2: ớng dẫn cách vẽ tranh:H

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung để vẽ tranh về trờng của mình (vẽ cảnh nào? có những gì?).

- Giáo viên gợi ý cách vẽ tranh:

+ Vẽ hình ảnh chính trớc cho rõ nội dung đề tài đã chọn; + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho nội dung phong phú hơn; + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.

- Giáo viên cho xem một số bài vẽ của lớp trớc để các em học tập cách vẽ và tự tin hơn.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập: Vẽ một bức tranh trờng em. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập:

- Chọn một hoạt động trong nhà trờng mà mình thích để vẽ tranh - Tìm chọn hình ảnh chính phụ sao cho hợp lý

- Vẽ màu theo ý thích.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá một số bài vẽ.

- Gợi ý học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.

* Dặn dò:

Su tầm tranh của thiếu nhi.

Tuần 26: Ngày soạn: Bài 26: Thờng thức mĩ thuật

Xem tranh của thiếu nhi I- Mục tiêu:

- Học sinh bớc đầu hiểu về nội dung của tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.

- Học sinh biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài. - Học sinh cảm nhận đợc và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV .

- Su tầm tranh về các đề tài của học sinh các lớp trớc. - Su tầm thêm tranh và tranh phiên bản của thiếu nhi.

- Có thể su tầm tranh phiên bản khổ lớn để học sinh quan sát, nhận xét.

2- Học sinh:

- SGK.

- Su tầm tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, ...

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức: A- ổ n định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số tranh của thiếu nhi để các em nhận biết đợc cách sắp xếp hình ảnh và màu sắc trong các bức tranh.

Hoạt động 1: H ớng dẫn xem tranh:

Một phần của tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 4 (Trang 73 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w