HS hiều được một số chiahết cho9 thì cũng chiahết cho 3 nhưng một số chiahết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.

Một phần của tài liệu Số học 6 chương 1 (Trang 53 - 54)

hết cho 9.

Thái độ:

Rèn luyện cho HS tính chất xác định khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

II. Phương pháp giảng dạy:

Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở.

III. Phương tiện dạy học:

- GV: Phần màu, bảng phụ

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.

IV. Tiến trình bài dạy:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).

GV chuẩn bị đề bài tập vàp bảng phụ: 1> Cho các số: 2001, 2002, 2005, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.

- Số nào chia hết cho 2? - Số nào chia hết cho 5?

- Số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5? Xét 2 số a = 2124; b = 5124 thực hiện phép chia kiểm tra số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?

* NX: a  9; b /9 ta thấy hai số đều có chữ số tận cùng là 4 nhưng 9 a  9; b /9. dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy liên quan đến yếu tố nào?

HS lên bảng trả lới câu hỏi của GV.

- Số chia hết cho 2: 2002, 2004, 2006, 2008, 2010. - Số chia hết cho 5: 2005, 2010.

- Số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là: 2010.

Giải: a  9; b /9

Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)

HS cho một số bất kỳ, trừ đi tổng các chữ số của nó, xét xem hiệu chia hết cho 9 hay không ?

⇒nhận xét mở đầu. VD: 264 =?

Yêu cầu hai HS làm bài và từ đó khẳng định nhận xét mở đầu

Tương tự GV yêu cầu HS xét số 468

264 = 2.100 + 6.10 + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) 1. Nhận xét mở đầu: Học SGK tr.101 Ví dụ: 264 = 2.100 + 6.10 + 4 = 2.(99+1)+6.(9+1) + 4 = 2.99 + 2 + 6.9 + 6 + 4 = (6+4+2) + (2.99+6.9) = (6+4+2)+(2.11.9 + 6.9) (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)

Xét số 468 chia hết cho 9 không? Em nào có thể trả lời câu hỏi này? GV chốt lại vấn đề

Theo nhận xét mở đầu thì

468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9)

Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9. Xét số 5472 có chia hết cho 9 không?

⇒ Kết luận 1.

Số 2031 có chia hết cho 9 không?

Số 352 chia hết cho 9 không? Vì sao ? Một số như thế nào không chia hết cho 9 ⇒ Kết luận 2.

Từ kết luận 1,2 nêu dấu hiệu chia hết cho 9.

- Yêu cầu HS làm ?1

* HS dựa vào phần mở đầu và tính chất chia hết của một tổng trả lời

Theo nhận xét mở đầu thì

468 = (4 + 6+8) + (Số chia hết cho 9) = 18 + (Số chia hết cho 9) Vậy 468 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng trong tổng đều chia hết cho 9.

* HS trả lời:

5472 = (5+4+7+2)+(số chia hết cho 9) = 18 + (số chia hết cho 9) Số 5479 chia hết cho 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9.

2031 = (2+0+3+1)+(số chia hết cho 9) = 6 + (số chia hết cho 9) Vậy 2031 / 9 352=(3+5+2)+(số chia hết cho 9) = 10 + (số chia hết cho 9) Vậy 352 / 9 HS đứng tại chỗ trả lời ?1 và giải thích tại sao chia hết cho 9 và tại sao không chia hết cho 9?

2. Dấu hiệu chia hết cho 9: 9:

Học SGK tr.101

?1 Trong các số sau, số nào chia hết cho 9? Số nào không chia hết cho 9? 621; 1205; 1327; 6354. Giảj:

* Số chia hết cho 9: 621; 6354.

* Số không chia hết cho 9: 1205; 1327.

Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3 (10 phút)

Một số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3.

* Xét xem 2031 có chia hết cho 3 không?

Một số như thế nào thì chia hết cho 3

⇒ Kết luận 1.

* Số 3415 có chia hết cho 3 không? Vì sao?

Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.

Yêu cầu HS làm ?2 hoạt động theo nhóm trong 5 phút.

GV xem xét HS làm nhóm. GV sửa bài cho từng nhóm

* Một số chia hết cho 3 thì có chia hết cho 9 không? Cho ví dụ?

2031 = (2 + 0 + 3+1) + (số chia hết cho 9)= 6+(số chia hết cho 3)

2031 chia hết cho 3 vì 2 số hạng đều chia hết cho 3.

3415 = (3+4+1+5) + (số chia hết cho 9)

= 13 + (số chia hết cho 9) = 13 + (số chia hết cho 3) 3415 không chia hết cho 3

Các nhóm làm bài. Sau đó treo bài của nhóm lên bảng

HS trả lời: không và cho ví dụ: 6  3 nhưng 6 / 9

3. Dấu hiệu chia hết cho 3: 3:

Học SGK tr.101

?2 Điền chữ số vào dấu * để được số 157* chia hết cho 3

Giải:

Dấu hiệu để một số chia hết cho 3 là tổng các chữ số của nó chia hết cho 3. Do đó: } {2;5;8 * 3 * 13 3 * 7 5 1 3 * 157 ∈ ⇔ + ⇔ + + + ⇔    Hoạt động 4: Củng cố (5 phút). Cho các số 3564; 4352; 6531; 6570; 1248.

a. Viết tập hợp các số chia hết cho 3 A = {3564; 6531; 6570; 1248}b. Viết tập hợp các số chia hết cho 9 B = {3564; 6570} b. Viết tập hợp các số chia hết cho 9 B = {3564; 6570}

c. Dùng ký hiệu ⊂ thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B. B ⊂ A

Một phần của tài liệu Số học 6 chương 1 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w