II Hiệu quả sử dụng vốn
3. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Các sản phẩm của Xí nghiệp bao gồm nhiều loại có tính chất đặc biệt liên quan đến sức khoẻ và tính mạng của con ngời nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phải đảm bảo khép kín, sản phẩm xuất xởng không thể có sản phẩm loại II mà phải là sản phẩm loại I đạt tiêu chuẩn Dợc điểm.
Do sản phẩm Dợc phẩm sản xuất có đặc thù riêng, mỗi loại sản phẩm Dợc có những định mức tiêu chuẩn kỹ thuật riêng biệt, thời hạn sử dụng trong thời gian nhất định cho nên quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp Hoá Dợc là sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục kế tiếp nhau. Các sản phẩm của Xí nghiệp làm ra đều phải dựa trên các phản ứng hoá học, cho nên về định mức vật t, nguyên vật liệu cho từng sản phẩm phải đợc cụ thể cho từng loại vật t, từng mặt hàng kể cả nguyên vật liệu chính cũng nh nguyên vật liệu phụ. Trong sản xuất phải sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau nh: nguyên vật liệu có nguồn gốc từ động thực vật, nguyên vật liệu khai thác từ các ngành Hoá học, có những loại nguyên vật liệu dễ cháy nổ, nguy hiểm, độc hại nh: cồn, este, axit, ... Do vậy trong quá trình sản xuất các sản phẩm Hoá Dợc phải đợc thực hiện đầy dủ các biện pháp an toàn, các điều kiện sản xuất phải đợc đảm bảo (ánh sáng, mặt bằng, ...). Các sản phẩm mà Xí nghiệp sản xuất ra hầu nh đều phải trải qua các giai đoạn nh tinh chế, đa về điều kiện phản ứng hoá học, vẩy rửa, sấy, xay, đóng gói.
Nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm ở Xí nghiệp Hoá Dợc là các loại hoá chất nh: CaCl2, Na2SO4, HClP, HClCN, H2SO4. Các loại nguyên vật liệu này trớc khi nhập kho cũng đợc kiểm tra chất lợng sản xuất sản phẩm. Trong giai đoạn chuẩn bị sản xuất sản phẩm, các loại nguyên vật liệu phải đợc phân loại, xử lý, tinh chế, ...
để đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật trớc khi đa vào sản xuất. Sau khi các hoá chất đ- ợc đa về điều kiện phản ứng (nhiệt độ, nồng độ, môi trờng, ...) thì cho phản ứng với nhau. Khi phản ứng Hoá học xảy ra hoàn toàn thì tạo thành sản phẩm. Sản phẩm đợc đem vẩy rửa, sấy khi và xay tuỳ theo từng mặt hàng. Trớc khi tiến hành đóng gói, nhập khi thành phẩm thì sản phẩm đợc chuyển sang cho bộ phận KCS để kiểm tra chất lợng. Quá trình đóng gói thành phẩm còn phải sử dụng các loại vật liệu phụ khác nh: bao bì, lọ thuỷ tinh, lọ nhựa, ...
Chất lợng sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào các loại nguyên vật liệu, do đó chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí. Tuy nhiên cấu thành nên giá thành còn gồm các chi phí nhân công, chi phí khấu hao TSCĐ nên để giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm thì đòi hỏi Xí nghiệp phải có những biện pháp quản lý hữu hiệu.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp hoá dợc
Nguyên vật liệu A
Tính chế, loại bỏ tạp chất
Đa về điều kiện phản ứng (Nồng độ, màu, pH, to)
Nguyên vật liệu B
Tính chế, loại bỏ tạp chất
Đa về điều kiện phản ứng (Nồng độ, màu, pH, to)
Cho phản ứng với nhau theo tỷ lệ quy định ở địều kiện nhiệt độ môi trờng, khuấy
Vẩy rửa, sấy, xay
Đóng gói Nhập kho KCS
2.Đặc diểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp. 2.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán đợc hình thành và phát triển cùng với sự ra đời của Xí nghiệp. Phòng tài vụ giữ vai trò quan trọng trong việc quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm trớc Xí nghiệp về các hoạt động kế toán tài chính.
Phòng tài vụ có chức năng tham mu giúp việc giám đốc công tác tài chính của Xí nghiệp, nhằm sử dụng tiền vốn vào đúng mục đích, đúng chế độ, hợp lý và có hiệu quả. Bộ máy kế toán còn có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra chế độ kế toán trong phạm vu toàn doanh nghiệp, giúp ban lãnh đạo Xí nghiệp tổ chức công tác thông tin kinh tế và tổ chức hoạt động kinh doanh một cách kịp thời, có hiệu quả.
Để phù hợp với đặt điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý, Xí nghiệp Hoá Dợc áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung tại phòng tài vụ, cụ thể:
- Tại các kho: Thực hiện chế độ ghi chép ban đầu và căn cứ vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để ghi vào thẻ kho (theo chỉ tiêu số lợng) cuối tháng lập báo cáo nhập xuất tồn và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lợng rồi gửi lên phòng kế toán. - Nhân viên thống kê phân xởng: Theo dõi từ khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất
cho đến khi giao thành phẩm cho kho thành phẩm.
- Tại phòng kế toán: Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chính và công tác thống kê trong toàn Xí nghiệp.
- Tại phân xởng: Các bộ phận sẽ có nhân viên thống kê hớng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ, định kỳ gửi về phòng tài vụ.
Hiện nay phòng tài vụ có 7 ngời với các nhiệu vụ khác nhau: Đợc thể hiện qua sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp Hoá Dợc.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp.
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ cung cấp số liệu
Mối bộ phận có chức năng, nhiệm vụ riêng nhng giữa các bộ phận có mối quan hệ khăng khít với nhau, bổ trợ cho nhau giúp đỡ cho cả bộ máy kế toán hoạt động đều đặn, phục vụ kịp thời cho công tác quản lý Xí nghiệp, cụ thể nhiệm vụ của từng thành viên trong phòng nh sau:
- Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu phòng kế toán có nhiệm vụ giám sát, phụ trách các hoạt động của phòng, hớng dẫn chỉ đạo phơng thức hạch toán cho phù hợp với chế độ, kiểm tra công việc của các nhân viên kế toán. Đồng thời thực hiện kế toán tổng hợp để xác định kết quả kinh doanh của Xí nghiệp. Kế toán trởng phải chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác kế toán tài chính của Xí nghiệp.
- Kế toán tiền lơng, Bảo hiểm xã hội: Có trách nhiệm tính toán và phân bổ tiền l- ơng, các khoản trách theo lơng cũng nh các khoản khác có tính chất lơng, đồng thời theo dõi các khoản thanh toán với ngời bán và các khoản thanh toán nội bộ. - Kế toán TSCĐ kiêm kế toán vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ:
Chịu trách nhiệm theo dõi và hạch toán về tình hình các loại TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao, theo dõi việc cung cấp, sử dụng các loại nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ, phụ tùng thay thế ...
- Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán nguyên vật liệu chính, TGNH ... Có trách nhiệm theo dõi tình hình tiêu thụ thành phẩm, hạch toán các nghiệp vụ nhập xuất nguyên vật liệu, tình hình thanh toán qua ngân hàng, ...
Kế toán trởng (kế toán tổng hợp) Kế toán TSCĐ kiêm kế toán NVL phụ, CCDC, phụ tùng thay thế Kế toán tiền l- ơng, BHXH kiêm kế toán thanh toán Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán NVL chính, TGNH và thống kê tổng hợp Thủ quỹ kiêm kế toán bao bì, tiền mặt Kế toán máy theo dõi công nợ
- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệp vụ hạch toán các loại chi phí để tính giá thành công xởng và giá thành toàn bộ cho từng loại sản phẩm.
- Thủ quỹ kiêm kế toán bao bì: Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, các nghiệp vụ nhập xuất bao bì phục vụ cho chế tạo sản phẩm.
- Ngoài ra phòng còn 1 kế toán máy theo dõi các khoản công nợ.