Những tồn tại

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tĩnh gia (Trang 34 - 38)

* Công tác thẩm định khách hàng:

Trong thực tế tại NHNo huyện tĩnh gia cán bộ thẩm định còn nhiều hạn chế trong việc phân tích năng lực tài chính, năng lực quản trị KD của khách hàng, phân tích môi trờng KD, phân tích phơng án, dự án SXKD. Các ph- ơng án, dự án nhỏ cha đợc thẩm định một cách chặt chẽ, từ đó thực tế NQH chủ yếu là những món vay nhỏ lẻ.

* Công tác kiểm tra, kiểm soát NH:

Công tác kiểm tra kiểm soát tại NHNo &PTNT Huyện tĩnh gia trong những năm qua cha đợc chú trọng

Việc thực hiện kiểm tra sau khi cho vay cha thực hiện đợc tất cả các món vay, dẫn đến khả năng giám sát TD yếu kém.

* Công tác đảm bảo tiền vay

Chủ yếu đối với NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia là sử dụng biện pháp BĐTV bằng TS là đất và TS gắn liền với đất. Tuy nhiên ở địa bàn nông thôn thì TSBĐ rất khó chuyển nhợng, điều đó dẫn đến khả năng tồn đọng vốn lớn.

* Công tác maketting

Những năm qua, công tác marketing của NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia thực hiện cha đợc tốt, nguyên nhân là do NH cha chú trọng, cha thấy đ- ợc vai trò của công tác này.Nhất là trong điều kiện hiện nay, trớc sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng.

Công tác chăm sóc khách hàng

Cha thực sự quan tâm đến khách hàng, cha đáp ứng kịp thời vốn cho sản xuất kinh doanh, thông tin tín dụng cập nhật cha đầy đủ.

Cơ sở vật chất còn nghèo nàn đã ảnh hởng không nhỏ đến sức cạnh tranh của đơn vị, việc đổi mới tác phong giao dịch còn chậm, cha đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh.

Sản phẩm của Ngân hàng cha đa dạng phong phú. * Về chính sách TD:

tồn tại chủ yếu là ở khách hàng vay theo QĐ 67 của thủ tớng chính phủ, khách hàng này không phải BĐTV bằng TS.

Các hộ SX nông, lâm, ng nghiệp theo QĐ 67 của Chính phủ vay đến 10 triệu đồng

Hộ nông dân, trang trại SX hàng hoá nằm trong vùng quy hoạch có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hoặc sản phẩm SX ra chắc chắn bán đợc cho vay đến 30 triệu đồng

HTX làm dịch vụ cung ứng vật t cây con giống nông, lâm nghiệp có hợp đồng cung ứng cho vay đến 100 triệu đồng.

HTX xuất khẩu ngành, nghề truyền thống có hợp đồng tiêu thụ hoặc đơn đặt hàng cho vay đến 500 triệu đồng.

Ngoài ra còn một số khách hàng đặc thù nh cho vay khắc phục cúm gia cầm đến 50 triệu đồng, cho vay xuất khẩu lao động ở nông thôn qua hộ gia đình đến 20 triệu đồng.

Cho vay nhu cầu đời sống đến 30 triệu đồng không phải thể chấp tài sản. Nếu khách hàng không tự nguyện trả nợ NH chỉ có biện pháp là đôn đốc nhắc nhở, nếu chính quyền địa phơng không hỗ trợ bằng các biện pháp hành chính sẽ khó thu nợ. Cha phối kết hợp với chính quyền địa phơng một cách chặt chẽ có hiệu quả.

2.3.2.2- Nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Tĩnh Gia

a- Nguyên nhân khách quan.

- Sản xuất nông nghiệp thờng phụ thuộc vào thiên nhiên, chịu ảnh h- ởng của thời tiết, khí hậu, dịch bệnh, sâu bệnh kéo dài... Đặc biệt năm 2005-2007 dịch cúm gia cầm thờng xuyên xảy ra, thiệt hại cho các hộ chăn nuôi lớn.

- Ngành khai thác và đánh bắt và chế biến thuỷ hải sản gặp nhiều khó khăn, do ảnh hởng bảo lụt, giá cả tăng, chi phí đánh bắt lớn, trong năm 2007 do ảnh hởng của đợt dịch tả kéo dài nên mắm tôm chế biến ra không tiêu thụ đợc.

- Giá cả hàng hóa không ổn định, cha có thị trờng tiêu thụ sản phẩm và chế biến hàng nông phẩm thực phẩm ổn định, năng lực quản lý của nhiều hộ kinh doanh kém, thiếu thông tin thị trờng nên đầu t không đúng h- ớng, dẫn đến làm ăn thua lỗ không có khả năng thanh toán trả nợ.

- Năng lực tài chính, năng lực quản lý giảm và tổ chức kinh doanh của các doanh nghiệp, các hộ sản xuất còn hạn chế, do đó một số đơn vị làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ, không còn vốn hoạt động, không có khả năng thanh toán các khoản nợ Ngân hàng.

- Chế độ kế toán thống kê cha ban hành đồng bộ, đặc biệt đối với hộ sản xuất chế độ hạch toán kế toán thống kê còn mới lạ, việc chấp hành chế độ kế toán thống kê, báo cáo tài chính của các đơn vị còn cha nghiêm.

- Luật pháp ban hành cha đồng bộ, đầy đủ, có nhiều điều còn chồng chéo, hiệu lực pháp luật cha cao, vấn đề tài sản thế chấp còn nhiều vớng mắc, việc quản lý nhà đất còn thiếu đồng bộ, không chặt chẽ gây nhiều khó khăn cho Ngân hàng và khách hàng khi thế chấp tài sản vay vốn cho Ngân hàng, điển hình là các trờng hợp có một tài sản nhng nhiều bộ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu sử dụng đất, tạo nhiều khe hở cho khách hàng có thể lợi dụng thế chấp vay vốn tại nhiều TCTD khác trong cùng một thời điểm.

- Một số cơ quan Nhà nớc cha thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng khi Ngân hàng có nhu cầu phối kết hợp để xác định t cách, tài sản thế chấp của khách hàng để làm các thủ tục cho vay hoặc phối kết hợp thu nợ, xử lý tài sản bảo đảm.

- Hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất cũng nh hộ nghèo là hoạt động có tính rủi ro cao. Ngoài những nguyên nhân khách quan nh thiên tai, lũ lụt, dích bệnh với cây trồng, vật nuôi thờng xảy ra trên diện rộng, thiệt hại lớn, còn là những nguyên nhân từ chính bản thân hộ sản xuất nh thiếu kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc, sức cạnh tranh kém ảnh hởng rất nhiều đến chất lợng tín dụng và hiệu quả đầu t.

- Sự quan tâm của các cấp chính quyền đến hoạt động của ngân hàng, một số địa bàn xã cán bộ lãnh đạo ít có trách nhiệm cho rằng việc nợ xấu là của Ngân hàng nên thiếu sự đôn đốc của chính quyền khi các hộ có nợ xấu cố ý chây ỳ không thực hiện theo cam kết trả nợ.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân nh: Môi trờng, kinh tế xã hội, sự thay đổi về chính sách... cũng ảnh hởng đến công tác tín dụng và phát sinh nợ xấu.

* Nguyên nhân chủ quan

- Năng lực trình độ của một số cán bộ tín dụng còn yếu, hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, am hiểu kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội, cha nhanh nhạy trong cơ chế thị trờng, không nắm bắt thông tin thị tr- ờng kịp thời, không thực hiện nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng nhất là khâu thẩm định và kiểm tra trớc,trong và sau khi cho vay, định kỳ hạn nợ

không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, phân loại khách hàng còn chủ quan thiếu cơ sở, phân tích nợ cha thờng xuyên.

- Cho vay thờng nặng về tài sản thế chấp, yên tâm với tài sản thế chấp mà thiếu sự giám sát chặt chẽ các khoản vay, thiếu năng lực phân tích và xử lý thông tin tín dụng để bảo vệ và giám sát các khoản vay.

- Chủ quan trong cho vay: Cho rằng khách hàng đã quen thuộc thì không cần thẩm định kỹ, không cần giám sát chặt chẽ, giải quyết công việc cho vay thờng qua lời trình bày của khách hàng thay cho số liệu cụ thể để chứng minh khoản vay ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của một số cán bộ tín dụng còn yếu, cán bộ tín dụng còn thiếu thông tin khách hàng trong quá trình thẩm định dự án làm thất thoát vốn vay Ngân hàng.

- Bộ máy quản lý TD và nguồn nhân lực: Vẫn còn nhiều hạn chế về đội ngũ CBCNV trong Ngân hàng.Tuy đã đợc sắp xếp, đào tạo, quy hoạch CB nhng NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia thờng xuyên có cán bộ đi học, điều đó ảnh hởng nhiều đến công tác quản lý làm chất lợng quản lý TD kém hiệu quả hơn.

- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh không sát, xác định kỳ hạn trả nợ, trả lãi cha hợp lý nên khi đến hạn thanh toán cha có thu nhập trả Ngân hàng nên Ngân hàng phải chuyển nhóm nợ sang nợ xấu đối với những hộ không đủ điều kiện đợc Ngân hàng gia hạn và điều chỉnh nợ.

-Việc đánh giá tài sản thể chấp thiếu thực tế còn sơ sài, tài sản thế chấp không đủ điều kiện pháp lý nên khi khách hàng không trả đợc nợ việc phát mại tài sản thế chấp gặp khó khăn hoặc tài sản không đủ điều kiện để phát mại.

Tóm lại: Nợ xấu là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng. Những năm qua nợ xấu tuy có giảm dần nhng tiềm ẩn nợ xấu luôn luôn có khả năng xẩy ra bất cứ thời điểm nào. Đây cũng là bớc trăn trở nhiều nhất đối với NHNo & PTNT huyện Tĩnh gia trong hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện Tĩnh Gia.

Tất cả những nguyên nhân trên cần phải đợc giải quyết từng bớc nhng phải đồng bộ và triệt để thì chất lợng tín dụng của NHNo & PTNT Huyện tĩnh gia mới đợc nâng cao.

Chơng 3

Giải pháp nâng cao chất lợng Tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Tĩnh gia - Thanh Hóa

3.1. Định hớng nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất củaNHNo & PTNT huyện Tĩnh gia .

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tĩnh gia (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w