Định hớng nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất của NHNo &

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tĩnh gia (Trang 38 - 49)

Để đáp ứng nhu cầu hiện đại hoá hệ thống ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia đã xây dựng cho mình mục tiêu hoạt động bao gồm một hệ thống các chỉ tiêu tơng đối đa dạng so với 2 năm trớc. Các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh sau khi xây dựng đã đợc bảo vệ trớc NHNo&PTNT Tỉnh. Khái quát mục tiêu và phơng hớng hoạt động năm từ năm 2008 đến năm 2010 nh sau:

- Định hớng hoạt động chung:

Ngay từ đầu năm 2008, HĐKD của NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia đã đợc định hớng theo đề cơng xây dựng KHKD của NHNo cấp trên. Từ cơ sở đó, kết hợp với công tác điều tra tình hình kinh tế xã hội địa phơng đồng thời là việc đánh giá tiềm lực KD của mình, NH đã xây dựng cho mình một hệ thống các chỉ tiêu có khả năng thực hiện trên cơ sở sự nỗ lực của tập thể cán bộ viên chức trong đơn vị. Các chỉ tiêu cụ thể đó là:

+ Nguồn vốn huy động tại địa phơng: đến cuối năm 2007 đạt tối thiểu 125 tỷ đồng, tăng 22,5 tỷ so đầu năm, tốc độ tăng 22%.

+ Tổng d nợ cho vay nền kinh tế đến cuối năm đạt 240.894 triệu đồng, tăng so với đầu năm 40.000 triệu đồng, tốc độ tăng 20%.

Trong đó d nợ trung, dài hạn chiếm tối đa 50% tổng d nợ. + Tỷ lệ nợ xấu dới 2% trên tổng d nợ.

+ Tổng thu dịch vụ tối thiểu 50% so với năm 2007

+ Quỹ lơng làm ra đảm bảo chi lơng ở mức tối đa mà NHNo cấp trên cho phép và phấn đấu đợc 2 tháng lơng năng suất.

+Ngoài hệ thống chỉ tiêu HĐKD, NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia còn xây dựng định hớng về màng lứơi hoạt động, về công tác cán bộ, công tác đào tạo và các công tác khác hỗ trợ cho HĐKD của đơn vị.

- Định hớng về Nâng coa chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuât nói riêng:

Việc nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất là công tác thờng xuyên của NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia hàng năm, đợc cụ thể hoá hàng quý trong chơng trình công tác. Chất lợng tín dụng không những đợc đa vào chơng trình công tác hàng quý của đơn vị mà nó còn đợc xây dựng cho từng địa

bàn CBTD phụ trách, từng đối tợng khách hàng cụ thể. Một số định hớng về nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất đó là:

+ Đầu năm tiến hành điều tra kinh tế địa phơng, phân tích môi trờng kinh doanh để có định hớng tốt cho HĐTD.

+ Tháng 3,4 hàng năm phải phân loại xong khách hàng để có chính sách Tín dụng cụ thể.

+Thực hiện quy trình Tín dụng cụ thể do NHNo&PTNT Thanh Hoá ban hành.

+ Trang bị máy móc thiết bị đạt yêu cầu cho HĐKD nói chung vào công tác tín dụng nói riêng.

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ CBTD có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Trích lập đủ quỹ dự phòng chung và quỹ dự phòng cụ thể theo QĐ 493/ 2005 QĐ - NHNN ngày 22/4/2005 và QĐ 636./QĐ-HĐQT- XLRR ngày 22/6/2007 của NHNo&PTNT việt nam.

+ Giữ mức tỷ lệ nợ xấu dới 2% trên tổng d nợ.

Những năm tiếp theo NHNo & PTNT huyện Tĩnh gia sẽ tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, hoạt động của Ngân hàng sẽ đứng trớc những thuận lợi cơ bản, đó là: Nền kinh tế sẽ phát triển theo hớng bền vững và ổn định; môi trờng pháp lý, môi trờng kinh tế xã hội sẽ tiếp tục đợc hoàn thiện và củng cố. Nhng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Tĩnh gia cũng phải đối đầu với nhiều khó khăn, thử thách: nền kinh tế trên địa bàn còn nhiều, tích luỹ nội bộ thấp, hiệu quả kinh doanh của hộ sản xuất và các doanh nghiệp cha cao. Trớc những thời cơ và thách thức đó, căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế của huyện Tĩnh gia, căn cứ vào định hớng mục tiêu hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam, của NHNo & PTNT Thanh Hóa, định hớng công tác tín dụng của NHNo & PTNT Huyện Tĩnh gia trong thời gian tới là:

- Tiếp tục mở rộng và tăng trởng tín dụng, tập trung chỉ đạo thực hiện tốt quyết định 67/QĐ/TTG ngày 30/4/1999 của Thủ tớng Chính phủ về chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển Nông nghiệp và nông thôn và các hợp tác xã đã chuyển đổi có đủ điều kiện nghiên cứu và xác lập thị trờng đầu t, đối tợng đầu t phù hợp với tình hình phát triển kinh tế trớc mắt và lâu dài, xây dựng chính sách chiến lợc khách hàng, xác định mục tiêu, phơng châm “an toàn, hiệu quả và phát triển”.

- Tìm mọi biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, giải quyết một cách triệt để nợ xấu, nhất là các khoản xấu tồn đọng từ những năm trớc đây nhằm giảm nợ xấu để đạt đợc mức quy định của NHNo & PTNT Việt Nam, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong nhiệm vụ đợc giao.

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tín dụng của NHNo & PTNT Việt Nam, luôn giữ gìn kỷ cơng phép nớc, hoạt động tín dụng năm sau phải cao hơn năm trớc, có sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện để đạt đợc 2 mục tiêu cơ bản là: “Đẩy mạnh tốc độ tăng trởng tín dụng nhanh và nâng cao nâng cao chất l- ợng tín dụng đạt hiệu quả cao .

Để đạt đợc mục tiêu và định hớng đó, NHNo & PTNT Huyện Tĩnh gia đã đề ra những giảp pháp sau:

3.2- giải pháp cơ bản cơ bản nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện tĩnh gia.

- Để đáp ứng thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh tế hộ sản xuất, NHNo & PTNT huyện Tĩnh gia cần phải tăng cờng quảng bá trên mọi phơng tiện thông tin để thu hút tiền gửi dân c và các tổ chức xã hội, nên phân loại khách hàng gửi tiền để động viên khuyến khích thêm về lợi ích vật chất đối với những khách hàng truyền thống gửi tiền với số lợng lớn và tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa khách hàng với Ngân hang.

- Cần thay đổi và bố trí cán bộ trẻ có chyên môn, năng lực tiếp thị giỏi, nhanh nhạy trong việc sử dung công nghệ, giao tiếp tốt để thu hút khách hàng đến với Ngân hàng.

- Mạnh dạn đầu t vốn vào vùng trọng điểm có tính chiến lợc lâu dài, những phơng án dự án lớn có tính khả thi cao, mở rộng đầu t cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời nâng tỷ trọng đàu t vốn cho hộ sản xuất để phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài của địa phơng.

- Cần phải kết hợp chặt chẽ hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh... để truyền tải vốn cho vay theo tổ nhóm tín chấp với món vay nhỏ giảm bớt khối lợng khách hàng, khối lợng tín dụng cho cán bộ tín dụng, giúp cán bộ tín dụng tập trung vào khâu quản lý tín dụng nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tránh rủi ro ở mức thấp nhất.

- Nên quan tâm hơn nữa đối với đội ngũ cán bộ tín dụng để họ yên tâm công tác làm việc có chất lợng, hiệu quả, đồng thời phải có biện pháp

xử lý kịp thời đối với những cán bộ tín dụng thiếu trách nhiệm, yếu nghiệp vụ, vi phạm đạo đức nghề nghiệp làm mất uy tín của ngành.

- Đề xuất với Ngân hàng cấp trên cần có chính sách tuyển dụng cán bộ trẻ để thay thế cho đội ngũ công nhân viên chức đã đủ năm công tác nh- ng cha đủ tuổi về hu làm việc kém hiệu quả để trẻ hóa đội ngũ cán bộ phù hợp vơi yêu cầu đổi mới của ngành.

- Tăng cờng cơ sở vật chất, phơng tiện làm việc đổi, thay đổi về lề lối làm việc, tác phong giao dịch, có nh vậy mới nâng cao uy tín, vị thế của ngân hàng trên địa bàn huyện đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng trớc sự đổi mới không ngừng của nền kinh tế.

Từ thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia trong thời gian qua, với các biện pháp NH đã thực hiện, để hoàn thành tốt mục tiêu hoạt động trong thời gian tới, với nội dung nghiên cứu của đề tài này, em xin đợc đa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia nh sau:

3.2.1. Hoàn thiện công tác thẩm định.

Đối với NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia giải pháp này cần đợc thực hiện nghiêm túc, cần phải nâng cao chất lợng công tác thẩm định khách hàng. Giải pháp này thực hiện tốt sẽ tạo cơ sở chắc chắn cho việc quyết định TD.

Việc phân tích tín dụng sẽ đạt đợc mục đích: Hạn chế sự không cân xứng về thông tin, giúp ngân hàng lựa chọn đúng khách hàng để cho vay; Đánh giá đợc mức độ rủi ro của từng khach hàng, từng khoản vay: giúp NH nhận biết đợc điểm mạnh điểm yếu trong HĐKD của khách hàng; hạn chế sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp của CBTD NH

Việc phân tích tín dụng trong thời gian qua NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia mới chỉ thực hiện trên cơ sở của hồ sơ vay vốn, phỏng vấn khách hàng vay chứ cha chú trong việc thu thập thông tin từ bên ngoài và trong nội bộ ngân hàng. Nh vậy cần tạo lập đầy đủ cơ sở cho việc thu thập thông tin.

Muốn nâng cao chất lợng phân tích Tín dụng, NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia cần quan tâm hơn nữa đến các vấn đề sau:

- Phân tích kỹ năng lực tài chính của khách hàng bao gồm tiền mặt vật t, Tài sản, nợ phải trả, nợ phải thu trong đó nợ có khả năng thu, đa số khách hàng của NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia là cá nhân, hộ gia đình nên việc đánh giá năng lực tài chính của khách hàng chủ yếu cần xem xét về mức thu nhập, tính ổn định của thu nhập, tránh trờng hợp phân kỳ hạn nợ

thiếu chính xác, là nguyên nhân dẫn đến đọng vốn, đồng thời tránh trờng hợp đánh giá sai về khả năng tài chính của khách hàng.

- Phân tích dự án, phơng án

- Phân tích kỹ hơn về năng lực pháp lý của khách hàng. Những năm qua vẫn còn một số trờng hợp khách hàng mắc các tệ nạn xã hội nhng vẫn đợc vay vốn dẫn đến nợ xấu

- Chú trọng hơn nữa việc đánh gía uy tín khách hàng thông qua việc phân loại khách hàng hàng năm. Thực tế tháng 4 hàng năm công tác phân loại khách hàng phải thực hiện xong nhng do khách hàng nhỏ lẻ nên có nhiều khách hàng đợc phân loại chỉ là hình thức nên đã đánh giá sai uy tín của khách hàng.Chính những đối tợng khách hàng nhỏ lẻ đó lại có NQH cao.

- Đánh gía đúng năng lực kinh doanh của khách hàng qua 3 yếu tố là thị trờng, sản phẩm và nguồn lực. NQH của NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia chủ yếu xảy ra đối với một số đối tợng đầu t không có hoặc không ổn định về thị trờng tiêu thụ nh các sản phẩm về nông nghiệp đó là Dứa,...Một phần có sản phẩm nhng tiêu thụ kém, một phần do nguồn nhân lực thiếu trình độ KHKT, thiếu khả năng tổ chức sản xuất hàng hoá nên không tạo ra đựơc sản phẩm đủ tiêu chuẩn.

- Tập trung cho việc phân tích môi trờng KD nhất là đối với điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội, chính trị của địa bàn còn thuần tuý nông nghiệp lại đợc nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn. Nếu dựa nhiều vào chính sách để cho vay nhng cơ chế xử lý nợ tồn đọng lại không đ- ợc thông suốt sẽ để lại tồn tại trong công tác TD.

Làm tốt các yếu tố phân tích TD trên cùng với việc thiết lập hồ sơ đầy đủ đảm bảo tính pháp lý sẽ khắc phục đợc nhiều tồn tại trong công tác TD tại NHNo&PTNT Tĩnh gia

3.2.2. Thực hiện đầy đủ các quy định về bảo đảm tiền vay(BĐTV).

Trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia thực hiện các quy định về BĐTV còn cha chặt chẽ, một bộ phận nhỏ CBTD còn quá thiên vào việc dựa vào giá trị TSBĐ để quyết định cho vay. Để khắc phục tình trạng đó cần phân loại cụ thể về BĐTV đó là:

. Bảo đảm tiền vay bằng TS độc lập với món vay . Bảo đảm tiền vay bằng TS hình thành từ vốn vay. . Cho vay không có bảo đảm bằng TS .

Với mỗi hình thức BĐTV cần căn cứ vào các quyết định, nghị định của chính phủ, của NHNN, của NHNo&PTNT Việt Nam để phân loại đối t- ợng áp dụng cho phù hợp, cụ thể đó là:

- BĐTV trong trờng hợp cho vay không có BĐ bằng TS:

Những đối tợng đợc áp dụng cho vay không có BĐ bằng TS gồm: + Cho vay các đối tợng thuộc chính sách của nhà nớc:

Việc lựa chọn các đối tợng thuộc chính sách NN phải đợc căn cứ vào QĐ, chỉ định của Chinh phủ, nhất thiết việc xử lý RRTD phải theo hớng dẫn của Chính phủ. Trên thực tế NHNo&PTNT huyện Tĩnh gia cha lựa chọn đúng, đủ các đối tợng khách hàng này để cho vay trong khi cơ chế cho phép không phải BĐTV bằng TS nh :

. Các hộ SX nông, lâm, ng nghiệp theo QĐ 67 của Chính phủ vay đến 10 triệu đồng

. Hộ nông dân, trang trại SX hàng hoá nằm trong vùng quy hoạch có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm hoặc sản phẩm SX ra chắc chắn bán đợc cho vay đến 30 triệu đồng

. HTX làm dịch vụ cung ứng vật t cây con giống nông, lâm nghiệp có hợp đồng cung ứng cho vay đến 100 triệu đồng.

. HTX xuất khẩu ngành, nghề truyền thống có hợp đồng tiêu thụ hoặc đơn đặt hàng cho vay đến 500 triệu đồng.

Ngoài ra còn một số khách hàng đặc thù nh cho vay khắc phục cúm gia cầm đến 50 triệu đồng, cho vay xuất khẩu lao động ở nông thôn qua hộ gia đình đến 20 triệu đồng.

. Cho vay nhu cầu đời sống đến 30 triệu đồng không phải thể chấp tài sản. Thực tế nhiều năm qua có những đối tợng khách hàng không thuộc diện trên hoặc quy mô không phải đầy đủ nh trên nhng vẫn đợc lựa chọn cho vay không có bảo đảm bằng TS từ đó dẫn đến phát sinh nợ xấu. Điều này cần đợc chấn chỉnh rút kinh nghiệm.

+ Cho vay không BĐ bằng TS theo chỉ định của chính phủ:

Những đối tợng khách hàng này. Biện pháp chủ yếu là phải lựa chọn đúng khách hàng, NH có quyền từ chối khi thấy không an toàn.

+ Khách hàng do NHNo lựa chọn:

Để nâng cao chất lợng tín dụng đối với khách hàng này yếu tố quan trọng vẫn là lựa chọn đúng khách hàng, những khách hàng đợc lựa chọn phải đảm bảo các điều kiện: Sử dụng vốn có hiệu quả, trả nợ đúng hạn, có

khả năng tài chính đảm bảo trả nợ, có dự án khả thi. Những khách hàng khác phải đợc xếp loại A.

- BĐTV bằng TS từ vốn vay:

Hình thức bảo đảm này tiềm ẩn nhiều RR, nguyên nhân là do tài sản bảo đảm đợc hình thành sau khi lý duyệt cho vay, nếu việc lựa chọn khách hàng không tốt, không thực hiện đầy đủ các quy quy định về BĐTV sẽ dẫn đến RRTD. Với hình thức này trớc hết cần lựa chọn khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, trả nợ đúng hạn,có khả năng tài chính trả nợ, có dự án khả thi...Tiếp theo NH cần xác định vốn tự có tối thiểu mà khách hàng tham gia vào dự án.

Đối với TS hình thành từ vốn vay phải xác định đợc quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý, TS sau khi hình thành phải đợc phép giao dịch, với TS pháp luật quy định mua bảo hiểm thì phải thực hiện.

Điều cần lu ý đối với CBTD là phải giám sát chặt chẽ quá trình hình thành TS để có biện pháp xử lý kịp thời khi có những biểu hiện bất thờng có

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện tĩnh gia (Trang 38 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w