Hạn chế từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại sở giao dịch nhtmcp hàng hải (Trang 32 - 33)

4. Đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn của Sở giao dịch NHtmcp hàng

4.2.2.Hạn chế từ phía doanh nghiệp

Nớc ta là một nớc đang phát triển, nên nhu cầu về vốn để phát triển nền kinh tế là rất lớn, các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh rất cần vốn để phát triển, tham gia vào các phơng án sản xuất kinh doanh, cũng nh các dự án đầu t. Muốn phát triển thì các doanh nghiệp phải chủ động tìm kiếm các nguồn vốn đầu t, đặc biệt các doanh nghiệp nhà nớc không chỉ ngồi trông chờ vào nguồn ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên, vốn tài trợ cho các dự án phần lớn là vốn vay ngân hàng. Nếu ngân hàng đặt lợi ích của toàn xã hội lên trên lợi ích của ngành sẽ phải đáp ứng vốn tín dụng quá khả năng nội tại của doanh nghiệp, vì thế sẽ làm mất bản chất vốn có của tín dụng là vốn bổ sung. Trong một chừng mực nhất định ngân hàng sẽ phải hạ thấp điều kiện vay vốn, khi đó vốn vay chiếm tỷ lệ cao đặt ngân hàng vào thế không an toàn, bởi vì các khoản vay có đợc hoàn trả hay không phụ thuộc vào khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khi doanh nghiệp gặp rủi ro sẽ tác động trực tiếp tới hoạt động của ngân hàng, nếu tình hình xấu hơn, doanh nghiệp bị phá sản, ngân hàng có nguy cơ mất vốn.

Năng lực quản lý còn hạn chế:

Trong nền kinh tế thị trờng có rất nhiều cơ hội kinh doanh cũng nh có rất nhiều rủi ro luôn luôn rình rập, môi trờng kinh doanh luôn đầy tính cạnh tranh. Điều này đỏi hỏi năng lực quản lý của các doanh nghiệp phải cao, nhng đây cũng là một hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khi tham gia vào nền kinh tế thị trờng, dẫn đến các doanh nghiệp hoạt động không hiêu quả thậm chí còn thua lỗ. Điều này làm ảnh hởng đến quyết định cho vay của ngân hàng. Khả năng sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ ảnh tới chất lợng khoản vay.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại sở giao dịch nhtmcp hàng hải (Trang 32 - 33)