- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình , khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
BT2 : Điền vào chỗ trống (chọn a/b) a/ Tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn - GV nêu : bài tập cho một đoạn văn ngắn. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có âm đầu l/n điền vào ô trống sao cho thích hợp. - Các em thực hiện tìm và ghi vào nháp. - GV dán lên bảng 3-4 tờ phiếu, mời 3 – 4 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống.
- Cả lớp và GV nhận xét trên cơ sở: đúng / đẹp / nhanh thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- GV tuyên dương đội thắng cuộc . - Các em làm bài vào VBT: - loại nhạc cụ- lễ hội – nổi tiếng
-Vì sao ta chọn loại mà không phải noại ? - GV : tiếng noại không có nghĩa gì cả. - Tương tự các tiếng : nễ, lổi không có nghĩa
- Con người nhận xét gì về cồng chiêng ? b/ Tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã : Thực hiện như câu a
- Lời giải đúng : giấc ngủ – đất trời – vất vả.
BT 3 :
-Miêu tả đồ chơi + trò chơi: -Thực hiện như BT2
-HS sửa lỗi cho bạn -HS giơ tay
-HS thực hiện đọc yêu cầu. - HS lắng nghe. -HS làm bài -HS thi đua nhóm -Đọc to -Vỗ tay -Làm vào vở -Trả lời - là để chỉ một số nhạc cụ có những đặc điểm chung
-Thi đua theo nhóm như câu a
-Đọc yêu cầu -Lắng nghe -HS làm bài
- Các em đọc yêu cầu BT3 + đoạn văn. - GV : BT3 cho một đoạn văn. Nhiệm vụ của các em là chọn từ trong ngoặc đơn để điền hoàn chỉnh các câu văn sao cho đúng chính tả.
- Các em làm bài vào nháp .
- GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu cho HS các nhóm thi tiếp sức ( mỗi nhóm 6 em tiếp nối điền 12 từ đúng)
- Cả lớp và GV nhận xét, Bình chọn bạn hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
-Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta được viết đúng âm nào, vần nào?
- Chuẩn bị chính tả ôn thi HKI. - GV nhận xét tiết học.
-Trả lời
- HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ ?
I.MỤC TIÊU :
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
- HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? Tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (TB3).
II. CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn và phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ?
-Nhận xét câu của từng HS và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Viết lên bảng câu: Nam đang đá bóng. +Tìm vị ngữ trong câu trên ?
-3 HS thực hiện. -Lắng nghe.
-Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng.
+Xác định từ loại của vị ngữ trong câu. -Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa, loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
-GV ghi tựa.