Kiến nghị với nhà nớc và đơn vị chủ quản.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tư vấn đầu tư và thương mại (Trang 49 - 52)

II Các khoản phải thu

3.Kiến nghị với nhà nớc và đơn vị chủ quản.

Công ty T vấn đầu t và Thơng mại là đơn vị trực thuộc Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam do đó hoạt động của Công ty chịu ảnh hởng rất lớn bởi quan điểm, phơng hớng hoạt động của các đơn vị trên. - Yêu cầu Tổng công ty nắm bắt kịp thời những chính sách thay đổi điều hành công tác xuất nhập khẩu và thơng mại của Nhà nớc và các cơ quan chức năng, phổ biến sớm xuống các đơn vị trực thuộc.

- Hỗ trợ và phân bổ vốn lu động cho hoạt động của Công ty vì vấn đề khó khăn của Công ty là vốn còn hạn chế nên khi tham gia vào các thơng vụ lớn hoặc nhiều thơng vụ cùng một lúc thì Công ty sẽ gặp nhiều bất lợi. - Tổng công ty nên tiến hành các cuộc gặp gỡ trao đổi giữa các đơn vị trong và ngoài ngành để Công ty có cơ hội tiếp xúc với các khách hàng trọng điểm.

- Tổng công ty nên có kế hoạch đào tạo các cán bộ chuyên ngành, chuyên môn giúp các đơn vị trực thuộc.

3.2. Kiến nghị với Nhà nớc.

Các thủ tục xuất nhập khẩu đặc biệt là thủ tục hải quan vẫn còn r- ờm rà, gây mất thời gian ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính sách thơng mại, xuất nhập khẩu và nhiều luật định thay đổi và đôi khi không nhất quán, yêu cầu cần kiệm toàn để không ảnh hởng đến các chiến lợc kinh doanh dài hạn và đầu t của Công ty nói riêng và các công ty xuất nhập khẩu nói chung.

- Chính sách thuế cần có sự khuyến khích để không đẩy giá bán quá cao và đảm bảo tính thuế công bằng. Đặc biệt mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu mà trong nớc sản xuất còn hạn chế hơn nữa đây là mặt hàng phục vụ cho sự phát triển của ngành công nghiệp đóng tàu trong nớc.

- Cần có những qui định và chính sách nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp tàu thuỷ vì đây là ngành quan trọng để tận dụng đợc tiềm năng của đất nớc. Từ đó kéo theo sự phát triển của các ngành thuỷ sản, GTVT,… từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất nớc. - Đẩy mạnh quan hệ ngoại giao, tham gia vào các hiệp hội kinh tế khu vực và thế giới góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể mở rộng quan hệ giao lu buôn bán với các Công ty nớc ngoài.

Kết luận

Quản lý và sử dụng vốn lu động nhằm đảm bảo yêu cầu bảo toàn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là vấn đề rất cần thiết và khó khăn trong tình hình hiện nay. Khi Nhà nớc thực hiện việc giao vốn cho các doanh nghiệp tự quản lý, mở rộng quyền tự chủ, đồng thời làm tăng thêm trách nhiệm của các Doanh nghiệp trớc sự diễn biến phức tạp và tính cạnh tranh gay gắt trong nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự quan tâm nhiều hơn nữa đến hiệu quả của mỗi đồng vốn đa vào sử dụng.

Đối với Công ty T vấn đầu t và Thơng mại cũng không nằm ngoài đòi hỏi này. Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực t vấn và th- ơng mại nhu cầu về trang thiết bị thuỷ với công nghệ hiện đại, thị trờng lớn…Vì vậy việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng là hết sức cần thiết, nó góp phần tạo lực nhằm đa Công ty thành một doanh nghiệp chủ lực trong ngành.

Qua thời gian thực tập tại Công ty T vấn đầu t và Thơng mại, đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của Tiến sỹ Trơng Đoàn Thể cùng các cán bộ nhân viên trong Công ty em đã hoàn thành đợc bài luận văn tốt nghiệp của mình.

Tuy nhiên do hạn chế về thời gian tìm hiểu, nghiên cứu cũng nh hiểu biết về chuyên môn nên luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh và những ngời có quan tâm.

Một phần của tài liệu một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tư vấn đầu tư và thương mại (Trang 49 - 52)