Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Một phần của tài liệu một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh hoá dầu hải phòng (Trang 40 - 42)

7 Lợi nhuận thuần t hoạt động sxkd

2.3.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là số tiền để mua sắm TSCĐ trong quá trình sử dụng thì giá trị TSCĐ bị chuyển dịch tuỳ phần, qua nhiều chu kỳ kinh doanh. Việc trang thiết bị kỹ thuật cho ngời lao động sẽ ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động và khả năng tăng sản lợng .

Hệ số trang bị chung TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ Số công nhân sản xuất Bảng 10 : Tình hình trang bị TSCĐ.

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001

1. Nguyên giá TSCĐ Tr.đ 4.024 4.472 4.634

2. Số công nhân sản xuất ngời 50 55 55

3. Hệ số trang bị TSCĐ 80,48 81,3 84,25

(Nguồn : Phòng kế toán tài chính )

Rõ ràng trong thời gian 3 năm qua chi nhánh hoá dầu Hải Phòng đã chú trọng đến việc trang bị TSCĐ, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, ta thấy hệ số trang bị TSCĐ năm sau đều cao hơn năm trớc.

Năm 1999 hệ số trang bị TSCĐ là 80,48. =

Năm 2000 hệ số trang bị TSCĐ là 81,3 cao hơn so với năm 1999 là 0,82. Năm 2001 hệ số trang bị TSCĐ là 84,25 cao hơn năm 2000 là 2,95.

Để phân tích tình trạng của TSCĐ cần phân tích chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ. Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng khấu hao TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ Bảng 11 : mức hao mòn TSCĐ. Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Tổng mức khấu hao Tr.đ 2.296 2.863 9.168 2. Nguyên giá TSCĐ - 5.742 6.775 7.042 3. Hệ số hao mòn - 0,39 0,42 0,45

Ta có thể nhận thấy phần lớn TSCĐ của chi nhánh là còn mới, giá trị sử dụng cao. Tuy nhiên mức khấu hao năm 2000 là 2.863 triệu đồng cao hơn năm 1999 là 567 triệu, năm 2001 cao hơn năm 2000 là 305 triệu đồng. Điều này dẫn đến hệ số hao mòn năm sau cao hơn năm trớc. Nguyên nhân là do những tài sản cũ đã dần bị hao mòn và hiệu quả sử dụng không còn.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc tính bằng nhiều chỉ tiêu nhng phổ biến nhất là các chỉ tiêu : Khả năng sinh lời của TSCĐ và sức sản xuất của TSCĐ.

Bảng 12 : Sức sản xuất TSCĐ . Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Giá trị tổng Sản lợng Tr.đ 17.682 36.293 20.563 2. Nguyên giá bq TSCĐ - 3.850 5.010 7.764 3. Sức sản xuất TSCĐ - 4,59 7,24 2,65 Sức sản xuất TSCĐ = Giá trị tổng Sản lợng Nguyên giá bq TSCĐ Qua số liệu trên ta thấy đợc :

Năm 1999 cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 4,59 đồng giá trị tổng sản lựơng, năm 2000 là 7,24 đồng và năm 2001 là 2,64 đồng. Nh vậy giá trị tổng Sản lợng tạo ra năm 2000 cao hơn năm 1999 và năm 2001 lại thấp hơn năm 2000. Ta thấy giá trị Sản l- ợng năm 2001 giảm là do hệ số hao mòn TSCĐ trong những năm qua có rất nhiều thiết bị sản xuất đợc sử dụng trong nhiều năm nay đã hết giá trị sử dụng. Tuy chi nhanh hoá dầu Hải Phòng đã tích cực đầu t mua sắm, nâng cấp nhng không đủ để bù đắp những TS cũ đã hao mòn.

*Khả năng sinh lời của TSCĐ. =

Khả năng sinh lời của TSCĐ = Lợi nhuận thuần Nguyên giá bq TSCĐ Bảng 13. Khả năng sinh lời TSCĐ

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001

1. Lợi nhuận thuần Ng.đ 636 1.651 1.741

2. Nguyên giá bq TSCĐ - 3.850 5.010 7.764 3. Khả năng sinh lời của TSCĐ - 0,16 0,32 0,22

4. Suất hao phí TSCĐ - 6,05 3,03 4,45

Năm 1999, một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ lại có 0,16 đồng lợi nhuận. Năm 2000 có 0,32 đồng lợi nhuận, năm 2001 có 0,22 đồng lợi nhuận. Ta thấy khả năng sinh lời của TSCĐ năm 2000 cao hơn năm 1999 nhng năm 2001 lại thấp hơn năm 2000.

Một phần của tài liệu một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh hoá dầu hải phòng (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w