Các kiến nghị đối với cơ quan nhà nớc

Một phần của tài liệu Xây đựng và quản lý thương hiệu (Trang 30 - 36)

Công tác xây dựng và quản lý THHH không còn là chuyện một sớm, một chiều mà đã đến lúc nhà nớc và tất cả các cơ quan chức năng có liên quan đều phải “vào cuộc”.

Việc xây dựng một chơng trình nhằm thay đổi căn bản nhận thức của cộng đồng là một biện pháp trớc hết cần làm. Bởi lẽ chỉ có nhà nớc mới có thể phổ biến kiến thức rộng rãi đến mội ngời dân và các doanh nghiệp về quyền sở hữu thơng hiệu sản phẩm, đăng ký bảo hộ thơng hiệu. Nhà nớc thông qua các hoạt động tuyên truyền, tổ chức hội thảo, các cuộc thi sáng tạo thơng hiệu, hội chợ triển lãm về thơng hiệu... để xây dựng trong cộng đồng các doanh nghiệp va doanh nhân nhận thức đúng đắn về thơng hiệu ; từ đó phát triển một phong trào xây dựng và quản lý THHH rộng khắp đời sống kinh tế Việt Nam.

Nhà nớc cần quy định chặt chẽ hơn nữa trong việc ghi NHHH , bảo hộ NHHH, xem xét lại về quỹ dành cho quảng cáo vì chi phí 5-7% hạn chế về quảng bá cho THHH của doanh nghiệp , quy định rõ số lần quảng cáo, thời gian giữa các lần quảng cáo. Đồng thời ban hành về mặt pháp lý các khung hình phạt nghiêm khắc và hiệu quả hơn nữa tạo lập sựcông bằng , bình đẳng đối với doanh nghiệp , hạn chế thiệt hại cho ngời tiêu dùng.

Đặc biệt là việc xây dựng một số THHH mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế nhằm kết hợp việc khai thác các tiềm năng, thế mạnh của đất nớc thông qua những hàng hoá nổi tiếng là một việc làm không thể thiếu đợc. Xây dựng thơng hiệu quốc gia phải gắn liền với bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần quan trọng vào việc quảng bá với bạn bè quốc tế về hình ảnh một dân tộc Việt Nam có ý nghĩa không chỉ về kinh tế mà còn có ý nghĩa về mặt chính trị – xã hội.

Về phía các DNVN vấn đề bức xúc hiện nay là xử lý nạn hàng giả, hàng nhái. Vấn đề đặt ra đối với nhà nớc cụ thể là các cơ quan chức năng là phải xử lý một cách nghiêm minh, triệt để tình trạng này. Nhà nớc ngày càng phải hoàn thiện các chính sách, luật pháp về vấn đề thơng hiệu .Thủ tục đăng ký bảo hộ NHHH không nên quá rờm rà, kéo dài. Đồng thời nhà nớc cũng cần tham gia ký kết các công ớc quốc tế trong vấn đề bảo vệ th- ơng hiệu cho các DNVN khi tham gia thị trờng quốc tế nh công ớc Paris, thoả ớc Madrid... Mặt khác, nhà nớc hỗ trợ cho doanh nghiệp, tạo môi tr- ờng thuận lợi trong xây dựng và quản lý thơng hiệu nh: hỗ trợ và đào tạo về cán bộ, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp, tổ chức các cuộc trao đổi về chính sách của nhà nớc, thành lập các tổ chức t vấn về pháp luật, hớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện đúng pháp luật...

Cùng với tiến trình hội hội nhập kinh tế quốc tế thì khoảng cách thua thiệt giữa thơng hiệu Việt Nam với thơng hiệu đa quốc gia ngày càng bị đào sâu hơn. Vì vậy, để thơng hiệu thực sự trở thành một tài sản quốc gia thì việc xây dựng và quản lý thơng hiệu không chỉ là vấn đề của các doanh nghiệp mà cần có sự hỗ trợ từ phía nhà nớc, sự phối kết hợp của các cơ quan hữu quan. Giải pháp đa ra có rất nhiều song vấn đề quan trọng là phải tuỳ theo điều kịên thực tiễn của mỗi doanh nghiệp để áp dụng cho phù hợp. Trong khuôn khổ của một bài viết nhỏ không thể đề cập sâu và cụ thể về các giải pháp mà chỉ có thể nêu ra một cách tổng quát nh vậy.

kết luận

Quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang ngày một đến gần. Theo quy luật của thị trờng, daonh nghiệp nào không cạnh tranh đợc tất yếu

sẽ bị đào thải. Cuộc cạnh tranh trên thị trờng không còn là “Chiến tranh giá cả, chất lợng” mà quan trọng và gay gắt hơn là cuộc chiến giữa các thơng hiệu. Để có đợc một thơng hiệu đã khó nhng việc xây dựng và quản lý thơng hiệu đó nh thế nào lại càng khó hơn.

Lộ trình gia nhập AFTA và tổ chức thơng mại thế giới WTO cũng chỉ còn là vấn đề thủ tục và thời gian. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam còn chần chừ gì nữa? Hãy vào cuộc xây dựng, phát triển và quản lý thơng hiệu “Hàng Việt Nam chất lợng cao” để Việt Nam thực sự là một “Điểm đến của thiên niên kỷ mới”.

mục lục

Lời mở đầu...1

Phần 1: Thơng hiệu và vấn đề xây dựng & quản lý thơng hiệu. 1.1. Khái niệm và vai trò của thơng hiệu trong doanh nghiệp...2

1.1.1Thơng hiệu là gì?...2

1.1.2Tại sao cần xây dựng và quản lý thơng hiệu?...5

1.2Nội dung của xây dựng và quản lý thơng hiệu...9

1.2.1Xây dựng thơng hiệu...9

1.2.2Quản lý thơng hiệu...14

1.3Các điều kiện cần thiết để xây dựng và quản lý thơng hiệu...18

Phần 2: Tình hình xây dựng và quản lý thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam. 2.1. Thực trạng xây dựng & quản lý thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam và những vấn đề nảy sinh...19

2.1.1Công tác xây dựng thơng hiệu...20

2.2.2Công tác quản lý thơng hiệu...22

2.2. Nguyên nhân hạn chế...24

Phần 3: Các giải pháp trong xây dựng và quản lý thơng hiệu 3.1 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp...27

3.1.1 Chủ động xây dựng chiến lợc thơng hiệu...27

3.1.2 Tạo lập THHH bằng cách không ngừng nâng cao chất lợng và đổi mới phơng thức kinh doanh...29

3.1.3 Định vị và tăng cơng quảng bá THHH...30

3.1.4 Khẩn trơng đăng ký bảo hộ THHH...31

3.2 Các kiến nghị đối với cơ quan nhà nớc...31

Danh mục các tài liệu tham khảo

1. Sách:

+ Quản trị Marketing – Philip Kotler

+ Pháp luật về quảng cáo và nhãn hiệu – Vc13556-13565/92 + Tạo dựng & quản trị thơng hiệu, danh tiếng lợi nhuận-NXB Lao động Xã hội 2003

+ Nguyên lý Marketing – NXB Đại học quốc gia TP HCM 2003

2. Tạp chí:

+ Phát triển kinh tế: Số 153(7/2003) – Xây dựng, bảo vệ và phát triển thơng hiệu của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

+ Nghiên cứu kinh tế: Số 296(1/2003) – Làm thế nào để xây dựng nhãn hiệu hàng hoá.

+ Tạp chí thơng mại: Số 33/2003 – Cần phân biệt nhãn hiệu hàng hoá với thơng hiệu- Phan Lê.

+ Thời báo kinh tế Việt Nam: Số 143/2003 – Thơng hiệu Việt trong hội nhập kinh tế – Hà Linh.

+Tạp chí Cộng sản : Số 18(6/2003)- Bảo hộ Nhãn hiệu - các yếu tố cần thiết của doanh nghiệp Việt Nam-Lê Xuân Thảo

+Thời báo Kinh tế Việt Nam: Số 12/2003 – Tất cả vì thơng hiệu Việt

+Báo Sinh viên Việt Nam 12/2003 v.v.v...

Phụ lục

Danh sách thơng hiệu mạnh nhất thế giới năm 2002 Xếp hạng thơng hiệu năm 2002 Tên Thơng

hiệu Giá trị thơng hiệu năm 2002 (tỷ $) Giá trị thơng hiệu năm 2001 (tỷ $) Thay đổi giá trị th- ơng hiệu(%) Công ty mẹ

1 Coca-Cola 69.637 68.945 1 Coca- cola

Company

2 Microsoft 64.091 65.068 -2 Microsoft

Group

3 IBM 51.188 52.752 -3 IBM Corp.

4 GE 41.311 42.396 -3 GE Company

5 Intel 30.861 34.665 -11 Intel Corp.

6 Nokia 29.970 35.035 -14 Nokia Corp.

7 Disney 29.265 32.591 -10 Walt Disney

Company

8 Mc

Donald’s 26.375 25.589 +4 Mc Donald’s Corp 9 Marlboro 24.151 22.053 +10 Philip Morris Companies Inc 10 Mercedes 21.010 21.728 -3 Daimlerchrysler

AG

(Tạo dựng và quản trị thơng hiệu- Danh tiếng, lợi nhuận – NXB Lao động Xã hội 2003, Tr 131.)

Một phần của tài liệu Xây đựng và quản lý thương hiệu (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w