3. tình hình quản lýchi phí sản xuất kinh doanh và công tác phấn đấu hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh ở Công ty
3.1.2 Tình hình quản lýchi phí sản xuất kinh doanh và giá thành tại Công ty
Công ty
Công ty Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6 là một doanh nghiệp xây dựng
và mặt hàng chủ yếu của công ty là các sản phẩm mang những đặc trng riêng của nghành xây dựng. Trong quả trình sản xuất kinh doanh, Công ty các chi phí phát sinh chủ yếu là các ci phí sản xuất sản phẩm(NVL,NC,...), sau đó là các chi phí để quản lý phân xởng, quản lý Doanh nghiệp, ngoài ra trong một số trờng hợp đặ biệt Doanh nghiệp có tổ chức hoá giá một số sản phẩm xây dựng hay máy móc trang thiết bị xây dựng, nguyên vật liệu xây dựng mà công ty không dùng tới thì sẽ phát sinh thêm chi phí cho bộ phận bán hàng. Nói chung, chi phí sản xuất sản phẩm và chi phí quản lý doanh nghiệp mang tính chất liên tục gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, chi phí bán hàng mang tinh chất bất thờng nhng trong trờng hợp phát sinh chi phí bán hàng thì chi phí đó vẫn đợc phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Chi phí sản xuất sản phẩm
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Bảng 6
Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2001-2002 đv:Đồng
Các chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002
Số tiền (%) Số tiền (%) A.Tổng doanh thu
B.Tổng chi phí
I.Chi phí sản xuất sản phẩm
1.Chi phí nguyên vật liệu 2.Công cụ lao động 3.Chi phí nhân công 4.Chi phí KH TSCĐ
5.Chi phí dịch vụ mua ngoài 6.Chi phí bằng tiền khác
II.Chi phí bán hàng
III.Chi phí QL Doanh nghiệp
103.065.250.579101.082.611.844 101.082.611.844 96.983.749.181 62.565.990.283 134.891.552 20.553.443.053 4.811.572.801 5.835.923.864 3.081.927.628 928.445.073 3.170.417.590 100 96 61,9 0,15 20,35 4,76 5,77 3,08 0,9 3,1 97.003.228.763 94.845.215.794 92.148.633.808 61.303.737.447 48.664.930 19.881.978.131 1.796.774.309 6.347.879.045 2.765.918.986 0 2.696.581.986 100 97,16 64,65 0,06 20,98 1,89 6,75 2,93 0 2,82
D37-11.05
Qua bảng ta thấy ngay Tổng doanh thu năm 2002 giảm so với năm 2001 là 6.062.021.816(đồng), tỷ lệ giảm 5,9%. Tuy nhiên, ta cũng có thể thấy Tổng chi phí sản xuất kinh doanh toàn Công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 là 6.237.396.050(đồng), tỷ lệ giảm 6,2% lớn hơn tỷ lệ giảm của Tổng doanh thu do vậy có thể kết luận tạm thời hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2002 là có lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận(trên tổng doanh thu) tăng hơn so với năm 2001 là (2,22 - 1,92=) 0,3%. Nh vậy nhìn chung Công ty đã có những tiến triển trong quá trình phấn đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tổng chi phí sản xuất inh doanh của Công ty đợc chia thành 3 nhóm: chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
3.1.2.1 Chi phí sản xuất sản phẩm
Chi phí sản xuất sản phẩm của công ty năm 2002 giảm so với năm 2001 là 6.237.396.050(đồng), tỷ lệ giảm 6,2% trong khi tỷ trọng tăng 1,16%. Điều này cho thấy Công ty đã tập trung điều phối chi phí hợp lý hơn để có thể phân bổ hợp lý cho các khoản mục chi phí khác không mang tính trực tiếp.
3.1.2.1.1 Chi phí Nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu trong chi phí sản xuất sản phẩm bao chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu... đợc sử dụng trực tiếp trong toàn bộ quy trình xây dựng sản phẩm (chiềm khoảng 70% tổng giá thành sản phẩm).
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất kinh doanh, vì sản phẩm của Công ty là các công trình xây dựng có khối lợng lớn cho nên nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phong phú và nhiều chủng loại. Nguyên vật liệu chính: đây là nguyên vật liệu quan trọng nhất cấu thành lên hình thái vật chất của sản phẩm: xi măng, gạch ngói,sơn vôi, sắt thép lớn nhỏ, khung thép, dây điện...rất phong phú về cung cách và chủng loại chiếm khoảng 80% tổng chi phí nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu phụ: những vật liệu này kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện sản phẩm và đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động bình thờng: cốt pha, xà gỗ, lới bạt,...chiếm khoảng 5% tổng chi phí nguyên vật liệu.
Nhiên liệu: Với quy mô sản xuất sản phẩm lớn nên công ty có nhu cấu rất lớn về năng lợng phục vụ sản xuất, với tính chất của sản phẩm xây dựng riêng biệt nên tuỳ thuộc vào từng công trình mạng lới năng lợng phục vụ thi công sẽ đợc bố trí hợp lý nhất và thuận tiện nhất để phục vụ cho quá trình sản xuất sao cho thật hiệu quả và tiết kiệm nhất.
D37-11.05
Phụ tùng thay thế: Máy móc thiết bị vì phải chuyên chở và di chuyển liên tục nên khó tránh khỏi hỏng hóc, Công ty cần nhiều loại phụ tùng thay thế để đảm bảo máy móc thiết bị thi công luôn luôn ở trạng thái sãn sàng tốt nhất. Phế liệu thu hồi là toàn bộ những nguyên vật liệu còn cha sử dụng hết và con sử dụng đợc phục vụ cho những công trình sau.
Chi phí nguyên vật liệu bao gồm toàn bộ chi phí thực tế bỏ ra để có đợc lợng nguyên vật liệu mang đi phục vụ sản xuất, ngoài ra còn có chi phí về công cụ dụng cụ, chi phí thu mua, vận chuyển, hao hụt định mức trong quá trình vận chuyển.
Chi phí nguyên vật liệu năm 2002 giảm so với năm 2001 là 1.262.252.836(đồng), tỷ lệ giảm 2,02% do quy mô sản xuất giảm, số lợng công trình thực hiện thi công ít đi. Công ty cần co những biện pháp cụ thể để mở rộng quy mô hơn nữa đặc biệt là trong quá trình hội nhập cả trong và ngoài nớc đã xuất hiện rấy nhiều các công ty xây dựng lớn trong nớc và các công ty xây dựng xuyên quốc gia. Nhng việc làm trớc tiên là áp dụng các biên pháp để có thể quản lý chặt chẽ khoản chi phí này.
3.1.2.1.2 Chi phí nhân công
Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ lơng chính và lợng phụ của toàn bộ công hân viên trong toàn công ty.
Tại công ty việc tính trả lơng cho công nhân viên đợc áp dụng theo hai hình thức:
Trả lơng theo từng hạng mục công trình khi hoàn thành áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất. Công ty thực hiện giao đơn giá tiền lơng hạng mục mục công trình xuống các công trình xây dựng.
Vd: Đa ra đơn giá cho 100m2 nền nhà khi hoàn thiện xong giai đoạn giậm nền móng.
Trả lơng theo thời gian: áp dụng với cán bộ công nhâ viên làm ở bộ phận gián tiếp, nhân viên trong các phòng ban nghiệp vụ, nhân viên quản lý phân x- ởng và công nhân phân xởng cơ động.
Cơ sở để hạch toán tiền lơng thời gian là bảng chấm công, đợc lập riêng cho từng phòng ban, bộ phận và đợc tổ trởng hoặc ngời chấm công theo dõi bảng chấm công công khai để ngời lao động biết rõ số công lao động mà mình đã thực hiện.
Ngoài tiền lơng đợc tính theo sản lợng, chất lợng lao động. Công ty còn chi trả BHXH,BHYT trong các trờng hợp ốm đau bệnh tật, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, hu trí,...Nguồn bù đắp BHXH,BHYT là quỹ tiền BHXH,BHYT.
D37-11.05
Tại Công ty việc trích các khoản theo lơng và chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ quy định.
Trích BHXH: 20% theo lơng cấp bậc
Trong đó 15% tính vào chi phí, 5% trừ vào thu nhập ngời lao động. Trích KPCĐ: 2% theo lơng cấp bậc, tính toàn bộ vào chi phí.
Trích BHYT: 3% theo lơng thực tế.
Trong đó 2% tính vào chi phí, 1% ngời lao động chịu.
Cuối tháng phòng kế toán kiểm tra đói chiếu để xác định lơng và BHXH. Công ty cần phải tinh lọc đội ngũ cán bộ quản lý gọn nhẹ, có trình độ năng lực tránh lãng phí tiền lơng và BHXH. Năm 2002 chi phí công nhân trong Chi phí sản xuất sản phẩm giảm 671.464.922(đồng), tỷ lệ giảm 3,27%.
3.1.2.1.3 Chi phí khấu hao Tài sản cố định
Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ hữu hình đang sử dụng phục vụ quá trình sản xuất các TSCĐ hữu hình là các máy móc hiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng....
Tại công ty năm 2002 giá trị TSCĐ cuối năm là 2.954.095.596(đồng).TSCĐ ở Công ty đợc hình thành tử 3 nguồn: Nguồn ngân sách Nhà nơc cấp, nguồn vốn Công ty tự bổ sung và nguồn vốn vay từ cán bộ công nhân viên trong Công ty.
TSCĐ trong Công ty đợc đánh giá theo hai chỉ tiêu cơ bản là Nguyên giá và giá trị còn lại trong đó:
Chi phí vận Nguyên giá TSCĐ= Giá mua(cha thuế) + chuyển bốc dỡ, chạy thử(nếu có) Khấu hao luỹ kế đến Giá trị còn lại = Nguyên giá - thời kỳ điểm tính
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần (hao màn hữu hình và hao mòn vô hình). Do vậy, hàng tháng Công ty trích khấu hao TSCĐ
tại bộ phận sản xuất và bộ phận quản lý khấu hao phơng pháp TSCĐ. áp dụng
phơng pháp khấu hao đều:
Mức khấu hao Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao(năm) phải tính hàng = TSCĐ x
D37-11.05
Hàng tháng căn cứ vào biên bản mua sắm, biếu tặng làm tăng TSCĐ, bán thanh lý, nhợng bán,...làm giảm TSCĐ, căn cứ voà nguyên giá, thời gian sử dụng để kế toán tính và phân bổ chi phí khấu hao cho các đối tợng sử dụng theo các quy định nh sau: TSCĐ tăng trong tháng thì đầu tháng sau mới bắt đầu tinh khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng thì hết tháng hiện tại mới thôi tính khấu hao.
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao phải tính = phải tính + tăng trong - giảm trong tháng này tháng trớc tháng tháng
Tỷ lệ khấu hao quy định cho từng loại TSCĐ cụ thể chứ không tính khấu hao bình quân. Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ bộ phận sản xuất năm 2002 giảm 3.014.798.492(đồng), tỷ lệ giảm 62,66%.Do trong năm Công ty đã thanh lý và nhợng bán một số lợng lớn TSCĐ.
3.1.2.1.4 Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí về nhận cung cấp dịch vụ từ các đơn vị kinh doanh khác nh: nơc, điện thoại, vệ sinh,chi phí hàng hoá mua ngoài và các dịch vụ khác.
Thuộc các chi phí này có nhiều khoản mang tính chất lặp lại và băng nhau trong từng kỳ nh chi phí điện, nớc, điện thoại...do vậy công ty dễ dàng đa ra định mức giới hạn, khi có sự tăng đột biến Công ty sẽ có thể phát hiện đợc ngay và tìm nguyên nhân, xử lý. Tuy nhiên có những khoản phát sinh mang tính đột xuất mà cần có sự báo cáo xét duyệt của Ban Gíam đốc khi có khả năng phát sinh, nếu hợp lý sẽ đợc phê duyệt và phòng kế toán sẽ cấp cho ngời thực hiện.
Chi phí dịch vụ mua ngoài năm 2002 tăng 511.955.181(đồng), tỷ lệ tăng 8,77% với sự chênh lệch tăng giảm tỷ lệ giữa chi phí mua ngoài và các chi phi bộ phận khác thuộc chi phí sản xuất sản phẩm Công ty cần đi sâu nghiên cứu để đa ra các giải pháp hạ thấp chi phí mua ngoài sao cho có xu hớng tăng giảm tỷ lệ hoà hợp với các bộ phận khác.
3.1.2.1.5 Chi phí bằng tiền khác
Chi phí bằng tiền khác trong chi phí sản xuất sản phẩm năm 2002 giảm so với năm 2001 là 316.008.642(đồng), tỷ lệ giảm 10,25%. Chi phí bằng tiền khác bao gồm các khoản chi phí sản xuất cha đợc hặch toán trong các chỉ tiêu trên đã chi bằng tiền nh chi phí tiếp khách, hội họp, công tác phí, chi phí sửa chữa lặt vặt, vật xuất dùng không qua kho.
D37-11.05
3.1.2.2 Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng, nh đã biết Công ty Xây dựng và Phát triển Nông thôn 6 có các sản phẩm là các công trình Xây dựng. Không nh các sản phẩm đơn thuần, các công trình Xây dựng thờng có quy mô lớn nên khoản chi phí trực tiếp tạo ra sản phẩm là rất lớn. Các công ty xây dựng không thể chấp nhận một khả năng rủi ro rất cao để đầu t xây dựng hàng loạt các công trình sau khi hoàn thành đem ra tiêu thụ(giao bán) nh các sản phẩm thông thờng khác. Có thể nói đơn giản, hầu hết các sản phẩm xây dựng của Công ty đều đã đợc đặt hàng tr- ớc khi tiến hành sản xuất(xây dựng) vì vậy việc Công ty phải làm sau khi đã hoàn tất thi công sản phẩm là bàn giao cho bên có trách nhiệm, không phát sinh chi phí trong quá trình bàn giao, toàn bộ các chi phí có liên quan đều đợc phân bổ vào chi phí sản xuất sản phẩm.
Trong một số trờng hợp đặc biệt khi Công ty cần đem ra thị trờng tiêu thụ hoặc thanh lý một số nguyên vật liệu dự trữ còn lại, giao bán máy móc thiết bị xây dựng,....thì sẽ phát sinh chi phí bán hàng. Ngoài ra một số biện pháp phục vụ cho việc ra các quyết định SXKD đạt kết quả cao nh tiến hành điều tra thu thập thông tin thị trờng và phân tích thi trờng.... cung phát sinh chi phí. Tuy nhiên nếu chi phí phát sinh đó quá nhỏ so với các chi phí khác thi Công ty có thể kết chuyển khoản chi phí đó vào một khoản mục chi phí hợp lý hơn.
Năm 2001 chi phí bán hàng phát sinh là 928.445.073(đồng), chiếm tỷ trọng 3,1% trong Tổng chi phí, sang năm 2002 nh số liệu của Công ty cho thấy không có phát sinh chi phí bán hàng hoặc khoản chi phí phát sinh quá nhỏ nên đã đợc kết chuyển vào khoản mục khác.
3.1.2.3 Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Chi phí quản lý Doanh nghiệp: Đây là khoản chi phí tơng đối quan trọng vì để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cần có chi phí hợp lý cho công tác quản lý và điều hành toàn bộ Công ty. Chi phí quản lý năm 2002 giảm so với 2001 la 473.835.604(đồng), tỷ lệ giảm 14,95%. Đây là một kết quả khả quan khi chúng ta đánh giá chung toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh toàn Công ty năm 2002 và khoản chi phí quản lý Doanh nghiệp phát sinh phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh đó.
3.1.3 Tình hình thực tế quản lý giá thành tại nhà máy
Theo nh tài liệu Công ty về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. Công
D37-11.05
Bảng 7
Bảng số liệu phân tích một số khoản mục chi phí trong giá thành công tác xây lắp công trình V ờn tre trúc cau dừa x ơng rồng-Ba vì:
Đơn vị: triệu đồng Khoản mục giá thành Giá thành kế hoạch lập đầu kỳ
Giá thành kế hoạch theo khối lợng và cơ cấu khối
lợng thực tế
Giá thành thực tế
A.Phí tổn trực tiếp 996,50 989,742 965,50
1.Chi phí vật liệu 707,80 710,152 683,00
2.Chi phí nhân công 224,90 208,752 207,00
3.Chi phí sử dụng máy thi công
63,80 70,813 75,50
B.Chi phí chung 164,20 159,581 184,80
Cộng 1160,70 1148,96 1150,30