Chi phí sử dụng máy thi công

Một phần của tài liệu một số đề xuất quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6 (Trang 42 - 51)

3. Mức tiền lơng bình quân của một công nhân xây lắp

3.1.3.3. Chi phí sử dụng máy thi công

Chi phí sử dụng máy thi công là chi phí sử dụng các loại máy móc thiết bị bằng động cơ điện, động cơ diêzen, hơi nớc... (kể cả hệ thống trang bị phục vụ cho việc sử dụng máy thi công) trực tiếp tham gia vào thi công xây lắp để hoàn thành các khối lợng công tác hoặc kết cấu xây lắp, bao gồm: chi phí khấu hao cơ bản, chi phí khấu hao sửa chữa lớn, chi phí nhiên liệu, động lực, tiền lơng của công nhân điều khiển và phục vụ máy, chi phí sửa chữa thờng xuyên, chi phí khác của máy.

Qua bảng số liệu phân tích khoản mục chi phí của Công ty ta nhận thấy khoản mục chi phí sử dụng máy thi công thực tế trong kì đã tăng lên = +4.687 nghìn đồng (=75,50-70,813), hay tăng + 6,62% so với mức kế hoạch đề ra. Sự

D37-11.05

tăng lên của khoản mục này đã làm thay đổi tỉ trọng chi phí sử dụng máy chiếm trong chi phí trực tiếp và trong giá thành công tác xây lắp.

Bảng 10

Tỉ trọng chi phí sử dụng máy trong chi phí trực tiếp và trong giá thành công tác xây lắp.

Chi phí sử dụng máy so với Kế hoạch Thực hiện

Chi phí trực tiếp (70.813:989.742) x 100 = 7.15% (75,5:965,5) x 100 = 7,82% Tổng giá thành sản phẩm

xây lắp

(70,813:1148,96) x 100 = 6,16% (75,5:1150,3) x 100 = 6,56%

Tỉ trọng của chi phí sử dụng máy thi công trong giá thành công tác xây lắp thay đổi tuỳ theo mức độ cơ giới hoá thi công trên từng công trình và theo từng thời kì. Mức độ cơ giới hoá thi công càng cao sẽ làm cho chi phí sử dụng máy thi công tăng lên, giảm chi phí nhân công xây lắp trực tiếp trong giá thành công tác xây lắp.

3.1..3.4. Chi phí chung

Chi phí chung là một khoản mục của giá htành sản phẩm xây lắp, đó là những chi phí gián tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm, chúng phục vụ cho việc tổ chức thi công xây lắp công trình và duy trì bộ máy quản lí của doanh nghiệp xây lắp.

Theo thông t số 03/BXD - VKT ngày 30 tháng 3 năm 1994 do Bộ Xây dựng ban hành, nội dung của chi phí chung đợc chia thành bốn phân tổ:

- Chi phí quản lí hành chính. - Chi phí phục vụ công nhân. - Chi phí phục vụ thi công. - Chi phí khác.

Qua những tài liệu thực tế của Công ty ta nhận thấy, Công ty trong kì nghiên cứu có mức hoàn thành kế hoạch khối lợng công tác xây lắp là 98,89% = (1193,6/1205,8 = 0,9899). Trong kì doanh nghiệp có mức chi khoản mục chi phí chung (đã điều chỉnh theo khối lợng và cơ cấu khối lợng công tác xây lắp thực hiện) theo dự kiến kế hoạch là 159,581 triệu, thực tế đã chi 184,8 triệu. Phân tích so sánh giản đơn (sau khi điều chỉnh tổng chi phí chung theo mức độ hoàn thành kế hoạch công tác xây lắp , đã tính tới sự thay đổi khối lợng và cơ cấu công tác xây lắp), ta nhận đợc kết quả so sánh 184,8 - 159.581 = +25,219 triệu hay tăng 15,8%.

Thực hiện các biện pháp tiết kiệm chi phí hiệu quả với các công trình xây dựng Công ty đã trực tiếp nâng cao đợc lợi nhuận của mình.

3.1.4 Phơng pháp lập kế hoạch chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành

D37-11.05

Lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh là việc tính toán trớc mọi chi phí

mà Công ty dự chi trong kỳ kế hoạch để tiến hành thi công công trình. Lập kế hoạch giá thành là việc xác định toàn bộ các khoản chi phí mà Công ty sẽ chi ra để hoàn thành một công trình hoặc một khoản mục công trình trong tổng thể một công trình.

Lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm sẽ giúp cho Công ty có mục tiêu để phấn đấu, có cơ sở để tìm tòi, khai thác mọi khả năng có thể trong sản xuất kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu.

Hiện nay, tại Công ty căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm là định mức kinh tế kỹ thuật cho mỗi công trình hoặc hạng mục công trình do Công ty giao khoán thực hiện. Trên cơ sở đó và đồng thời căn cứ vào mức sản lợng, chất lợng, mức chi phí Công ty phấn đấu thực hiện, căn cứ vào tình hình thị tr- ờng cung cấp đầu vào cho công trình, tình hình thực hiện quản lý giá thành năm trớc, cũng nh những nhận định thây đổi của thị hiếu và thị trờng năm tới Công ty dự kiến mức độ hoàn thành kế hoạch giá thành, phát hiện những khả năng tiềm tàng hạ giá thành kế hoạch để xác dịnh giá thành đơn vị cho mới khoản mục công trình, mỗi công trình.

Công ty đã thực hiện lập kế hoạch giá thành sản phẩm chi tiết cho từng loại chi phí đối với từng công trình và hạng mục công trình. Việc lập kế hoạch giá thành cùng với chế độ thởng phạt xứng đáng tới từng ca làm việc cho việc sử dụng chi phí đã tạo điều kiện giúp Công ty đẩy mạnh công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, đồng thời khuyến khích tiết kiệm sử dụng nguyên, nhiên vật liệu đầu vào, chi phí đầu vào giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong hoạt động của Công ty.

Để thấy rõ tình hình thực hiệnkế hoạch giá thành của Công ty ta đi vào so sánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch công trình nâng cấp sửa chữa kênh mơng Hoà mục- Lạng Sơn(Quý I/2002)

Bảng 11

Đơn vị: Triệu đồng

Khoản mục giá thành Giá thành đơn vị kế hoạch Giá thành thực tế sản xuất So sánh +/- % 1.Chi phí NVLTT 724,50 683,00 -41,50 -5,73 2.Chi phí NCTT 213,30 207,00 -6,30 -2,953 3.Chi phí sử dụng máy Thi công 72,70 75,50 +2,8 +3,85

D37-11.05

Cộng 1193,60 1150,30 -43,3 -3,63

Qua bảng ta thấy

Nhà máy đã hoàn thành kế hoạch về giá thành ở các khoản mục chi phí Nguyên vật liệu , chi phí nhân công đồng thời giá thành kế hoạch chung cho toàn bộ công trình đã hoàn thành và giảm đợc chi phí so với kế hoạch ở mức tiết kiệm chi phí cho toàn bộ công trình là 43,3 triệu đồng.

Tuy nhiên chi phí về sử dụng máy thi công tăng, chủ yếu là do trong quá trình thi công đơn vị không có đủ máy móc thiết bị phục vụ quá trình xây dựng nên phải tiến hành thuê máy thi công, khoản chi phí đi thuê máy thi công là nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí sử dụng máy thi công. Dù sao đây cũng là chủ trơng của Công ty khi cố gắng tận dụng tối đa máy móc thiết bị hiện có nên trong một số công trình đặc biệt khó trành khỏi tình trạng phải đi thuê máy của các Công ty khác.

Chi phí sản xuất chung cũng vợt chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra, tăng 1,7triệu đồng so với kế hoạch, tỷ lệ tăng 0,93%. Nguyên nhân là do chỉ tiêu số công nhân xây dựng trong các đội sản xuất có mặt trên công trờng tăng hơn so với kế hoạch nên các chi phí phát sinh chung tăng lên. Điều này cũng có nghĩa là khả năng tạo công ăn việc làm của Công ty đang có xu hớng tốt.

Nhìn chung năm 2002 vừa qua Công ty đã thực hiện tốt mức giá thành kế hoạch cho các công trình mà Công ty đã tiến hành thi công, đây là kết quả tốt vì trong quá trình kinh tế hiện nay thị trờng xây dựng có sự cạnh tranh gay gắt cả trong và ngoài nớc, ngoài yếu tố chất lợng công trình thỉ yếu tố giá thành là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty.

3.1.5 Đánh giá tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá

thành sản phẩm ở Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6

Trong quá trình hội nhập của nớc nhà, cùng với sự lớn mạnh dần lên của nền

kinh tế quốc là sự bùng nổ của thị trờng xây dựng. Yêu cầu về nhà ở, điện nớc, hiện đại hoá nông thôn,...đã là những vấn đề gần nh thiết yếu. Là một Công ty xây dựng thuộc Tổng Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn, Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6 đã và đang không ngừng chú ý việc giữ gìn và nâng cao uy tín của mình trên thị trờng xây dựng nớc nhà trong quá trình tồn tại và phát triển của mình. Điều này thể hiện ở việc Công ty luôn tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng xây dựng, phấn đấu giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành công trình nhằm tăng doanh thu nâng cao hiệu quả hoạt động.Trong quá trình đó Công ty đã đạt đợc nhiều thành tích trong

D37-11.05

quá trình quản lýchi phí SXKD, hạ giá thành sản phẩm song còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục.

Về thành tích:

1.Công ty đã áp dụng có hiệu quả một số biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành

-Xây dựng đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu, quản lý sử dụng nguyên vật liệu theo định mức, giảm đợc mức tiêu hao nguyên vật liệu có thể cho một số công trình.

-Thực hiện quản lý giá đầu vào nguyên vật liệu có hiệu quả. Ký kết hợp đồng dài hạn với những Công ty cung ứng nguyên vật liệu mà trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty có nhu cầu sử dụng thờng xuyên và số lợng lớn để có một giá mua hợp lý nhất, đồng thời khống chế giá những nguyên vật liệu có khối lợng sử dụng nhỏ không mang tính thờng xuyên. -Lập đợc kế hoạch giá thành sản phẩm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.

2.Tận dụng tối đa và tơng đối có hiệu quả máy móc thiết bị của Công ty tránh đợc đầu t mua sắm mới không cần thiết.

3.Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ngày càng hoàn thiện hơn:

-Việc tính đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các đội xây dựng, đối tợng tính giá thành là các công trình và hạng mục công trình rất phù hợp với quy trình SXKD của Công ty tạo điều kiện cho công tác hạc toán, quản lý kinh tế đạt hiệu quả cao.

-Việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục là rất hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho công tác tính giá thành cụ thể, nhanh chóng và quản lý các khoản mục đợc thuận lợi. Đồng thời qua đó phân tích đợc sự ảnh hởng của các khoản mục đến giá thành sản phẩm từ đó tăng cờng biện pháp quản lý, tiết kiệm chi phí.

4.Đã thực hiện lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho từng năm kế hoạch.

Nhữn mặt hạn chế cần khắc phục:

1.Cha thực hiện tốt việc quản lý chi phí sử dụng máy thi công phục vụ quá trình xây dựng. Trong năm vừa qua khoản mục chi phí thuê máy thi công trong chi phí sử dụng máy tăng lên đáng kể, vợt định mức kế hoạch. Công ty cần có biện pháp để quản lý tốt khoản mục chi phí này để tiết kiệm hơn nữa chi phí và hạ giá thành.

D37-11.05

2.Chi phí sản xuất chung mặc dù có lý do chính đáng để vợt định mức kế hoạch, đó là do chỉ tiêu số công nhân làm việc tăng lên khiến chi phí phục vụ chung tăng lên trong quá trình thi công xây dựng.Tuy nhiên một hình thức quản lý tốt hơn nữa đối với khoản mục chi phí này là điều cần thiết vì trong những năm tới các công trình xây dựng ra tăng có thể khiến số công nhân xây dựng của Công ty tăng hơn nữa, chi phí phục vụ quá trình sản xuất chung sẽ tăng lên theo, việc quản lý tốt khoản mục này sẽ giảm thiểu đáng kể chi phí phục vụ cho toàn bộ quá trình thi công xây dựng.

Thành tích thì cần đợc phát huy, còn hạn chế thì cần đợc khắc phục. Những biện pháp kịp thời và hiệu quả sẽ giúp Công ty thực hiện tiết kiệm hiệu quả chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành.

Ch

ơng III: Một số đề xuất quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng và phát triển nông

thôn 6

Trong thời gian thực tập tại Công ty tôi nhận thấy chỉ với những bớc đầu làm

quen với thực tế quá trình sản xuất kinh doanh tôi đã có thể nhận thấy rằng đó là một thực thể rất phức tạp. Để có thể làm tốt một quá trình sản xuất kinh doanh cần có một khả năng nhận biết về thực tiễn và lý thuyết vững chắc và sự tổng hợp chính xác nhiều yếu tố khác cộng lại, công việc của một nhà quản lý thực thụ.

Tại Công ty với đề tài mà ngay từ đầu tôi đã xác định, thông qua những tài liệu mà Công ty đã cung cấp cùng với sự phân tích tôi thấy trình độ quản lý của Công ty ngày một hoàn thiện hơn, cụ thể là công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm. Đây là kết quả xứng đáng cho cả quá trình phấn đấu của tập thể cán bộ quản lý cũng nh công nhân viên của Công ty. Cố gắng và không ngừng cố gắng, kế hoạch sản xuất là cái đích để hớng sự cố gắng của toàn Công ty đến những nấc thang hoàn thiện hơn. Điều này thể hiện phần nào qua kế hoạch sản xuất của Công ty đề ra cho năm 2003:

Bảng 12

Các chỉ tiêu kế hoạch đề ra năm 2003

Chỉ tiêu Đơn vị Kế hoạch năm 2003

Giá trị tổng sản lợng Triệu đồng 150.000

Doanh thu Triệu đồng 142.857

Lao động trong danh sách Ngời 200

Thu nhập bình quân 1000Đ/Ngời/ tháng 1.400

Lãi thực hiện Triệu đồng 4.200

Nộp ngân sách Triệu đồng 3.183

Để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trên cần sự nỗ lực cố gắng rất lớn của Công ty, đồng thời mức đạt chỉ tiêu kế hoạch trên chỉ thực sự có ý nghĩa khi

D37-11.05

Công ty thực hiện đợc chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm hợp lý, phù hợp với quá trình hạt động để đảm bảo Công ty làm ăn có lãi góp phần vào sự vững mạnh của Công ty cũng nh của Tổng công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn.

Tôi xin mạnh dạn đề đạt một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của Công ty, với t cách là một sinh viên thực tập tại Công ty.

Thứ nhất: Tăng cờng lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh và khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh

Đánh giá và nhận thức những thành tích đã đạt đợc để phát huy, những tồn tại để có những biện pháp giải quyết hợp lý là nhiệm vụ quan trọng sau mỗi lần hoàn thành một công trình hoặc sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua dự toán và thực hiện là một cách so sánh chính xác nhất sự tiến triển của Công ty so với những năm về trớc và tính chính xác những nhận định của bộ máy quản lý trớc mỗi công trình và mỗi kỳ sản xuất. Chính vì vậy, tăng cờng và tăng c- ờng hơn nữa công tác lập dự toán chi phí và các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh là rất cần thiết.

Thứ hai: Xác định chính xác những khoản chi phí phát sinh nào có nguồn

tài trợ hay đài thọ thì không đa vào chi phí sản xúât kinh doanh

Xác định chính xác các khoản chi phí phát sinh không để tình trạng đánh

giá làm thất thoát chi phí hoặc làm tăng chi phí hơn so với thực tế Công ty phải bỏ ra. Những chi phí phát sinh trong Công ty có những nguồn đài thọ theo định kỳ, định mức thì đến khi Công ty xác định chi phí sản xuất kinh doanh cần thiết phải đem ra so sánh chênh lệch giữa thực tế tiêu hao và định

Một phần của tài liệu một số đề xuất quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6 (Trang 42 - 51)

w