Sự tác động của điều kiện quốc tế

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên hà nội hiện nay (Trang 31 - 36)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.1.2. Sự tác động của điều kiện quốc tế

Tình hình thế giới vào những năm cuối của thế kỷ XX và những năm đầu của thế kỷ XXI đang có những biến đổi lớn lao. Sự biến đổi đó đang tác động đến sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Sự tác động đó có những mặt tích cực và cả những mặt hạn chế. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta đã xác định "Những nét mới trong tình hình thế giới và khu vực tác động mạnh mẽ đến tình hình nớc ta, trớc mắt nhân dân ta có cả cơ hội và thách thức lớn" [19, tr.14]. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do từ thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, do tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là do công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới... nền kinh tế thế giới đang có những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng về cơ cấu, chức năng và phơng thức hoạt động. Đây là một bớc ngoặt lịch sử có ý nghĩa đặc biệt. Lực lợng sản xuất xã hội đang chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức. Nền văn minh của loài ngời chuyển từ văn minh công nghiệp

sang văn minh trí tuệ. Vì vậy, những nớc phát triển hiện nay trên thế giới là những nớc t bản đã có một tiềm lực mạnh để tiếp tục phát triển kinh tế tri thức... Kinh tế tri thức đã và đang tạo ra tốc độ phát triển "chóng mặt"... Do đó, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức thì những mâu thuẫn trong lòng xã hội t bản cũng phát triển gay gắt. Chủ nghĩa t bản đã có những điều chỉnh lớn về chính sách xã hội. Do đó, nhờ hệ thống thông tin mà mỗi chúng ta đều biết đ ợc đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động đợc cải thiện, những chính sách nh trợ cấp thất nghiệp, công nhân đợc mua cổ phiếu, cổ phần... đã tạo ra một vỏ bọc, để mỗi ngời có thể hiểu rằng chủ nghĩa t bản ngày nay dờng nh nhân đạo hơn, dờng nh những thay đổi về chính sách xã hội đã điều chỉnh đợc mâu thuẫn trong lòng xã hội t bản. Vì vậy, chính hiện tợng này, nhân dân chúng ta, đặc biệt là sinh viên Việt Nam hiện nay nếu không đợc trang bị hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin một cách khoa học và toàn diện, không đợc giáo dục đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc một cách khoa học sẽ dễ dàng hiểu rằng chế độ t bản chủ nghĩa là chế độ tiến bộ nhất trong lịch sử loài ngời, rằng chủ nghĩa xã hội đã thuộc về quá khứ.

Bên cạnh đó, chúng ta phải nhận thấy trong kinh tế tri thức, mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hóa kinh tế. Mà toàn cầu hóa kinh tế từ thực tiễn ngày nay nhiều nhà khoa học về kinh tế và xã hội đã khái quát hóa và đa ra nhận định giống nhau đó là: "Toàn cầu hóa có tác động tích cực, tiêu cực, sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội, trong mỗi quốc gia và trên thế giới". Trong Đại hội lần thứ 14 hiệp hội các hội đồng nghiên cứu khoa học xã hội châu á tổ chức tại Việt Nam, đồng chí Phạm Đức Thành - Viện Nghiên cứu Đông Nam á đã khẳng định: "Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hớng khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nớc

tham gia vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh" [50, tr.140].

Những tác động tích cực của toàn cầu hóa đó chính là tạo cơ hội lớn cho từng quốc gia thu hút các nguồn vốn, tiếp thu công nghệ mới, tiếp thu kinh nghiệm, tạo cơ hội mở rộng thị trờng. Toàn cầu hóa còn góp phần làm cho sự tăng trởng kinh tế đạt tốc độ cao. Toàn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình hiện đại hóa của từng quốc gia. Đối với Việt Nam, mặc dù chúng ta cha chịu tác động trực tiếp của toàn cầu hóa nh nhiều nớc trên thế giới, nhng chính đờng lối mở cửa hội nhập của nớc ta đợc thực hiện trong bối cảnh toàn cầu hóa nên mặt tích cực và tiêu cực của toàn cầu hóa cũng tác động đến Việt Nam. Đặc biệt là tác động của toàn cầu hóa đối với văn hóa - xã hội ở nớc ta.

Sự tác động đó có cả mặt tích cực và tiêu cực diễn ra vô cùng phức tạp. Bởi vì ngày nay nớc ta đang trong nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế thị trờng. Đó là một nền kinh tế thị trờng cha hoàn thiện, do đó làm cho tác động tiêu cực của toàn cầu hóa đối với n ớc ta còn nguy hại hơn nhiều.

Vốn đang sống trong cơ chế kế hoạch hóa, bao cấp, mọi giá trị truyền thống đợc bảo tồn, giữ gìn nay bớc vào kinh tế thị trờng trong xu thế toàn cầu hóa, mọi giá trị và các tiêu chuẩn văn hóa đang đứng tr ớc nguy cơ bị đồng nhất với văn hóa đại chúng, thế hệ trẻ Việt Nam dễ bị chuyển từ cực nọ sang cực kia, dễ rơi vào tâm lý sùng ngoại, chạy theo thị hiếu văn hóa kiểu phơng Tây. Đây là những giá trị xa lạ với dân tộc ta, coi nhẹ những giá trị văn hóa truyền thống. Họ dễ bị rơi vào những quan niệm sống tự do cá nhân, cực đoan, thái độ vô trách nhiệm với gia đình và xã hội, dễ bị nhũng nhiễu bởi hành vi bạo lực, dâm ô, trụy lạc, mê tín dị đoan lôi cuốn và những mặt tiêu cực trên không thể không tác động đến sinh viên Hà Nội. Nh vậy, nó sẽ gây cản trở không nhỏ đến mục tiêu giáo dục - đào tạo ở nớc

ta, nh Bác chỉ ra " giáo dục ra những con ngời vừa hồng, vừa chuyên" đó là những con ngời có phẩm chất đạo đức chính trị và lối sống tiến bộ, đó là những con ngời biết sống mình vì mọi ngời, đó là những con ngời gắn bó thiết tha với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Bác, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn, đó là những con ngời có trình độ chuyên môn tốt và có năng lực thực hành thành thạo công việc của mình.

Cùng với điều kiện kinh tế - xã hội trên thế giới thì tình hình chính trị trên thế giới cũng tác động đến quá trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng. Sự tác động trực tiếp đáng kể nhất đó chính là sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. Sự phá hoại của kẻ thù đối với chủ nghĩa xã hội thông qua "chiến lợc diễn biến hòa bình thế giới".

Các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô trớc đây đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự. Họ đã từng là chỗ dựa vững chắc cho phong trào hòa bình và cách mạng trên thế giới, cho việc đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân và góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nhng do họ duy trì quá lâu những khuyết điểm của mô hình chủ nghĩa xã hội cũ, đó là sự chậm trễ trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là do sai lầm về đờng lối lãnh đạo vì vậy Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, cả về kinh tế, chính trị, xã hội và kết cục là hệ thống xã hội chủ nghĩa đã tan rã. Từ đó, phong trào cách mạng của các nớc xã hội chủ nghĩa lâm vào thoái trào. Cục diện thế giới có sự thay đổi mà thế mạnh nghiêng về chủ nghĩa đế quốc. Tình hình này đã làm cho các nớc xã hội chủ nghĩa còn lại và các lực lợng cách mạng tiến bộ trên thế giới đã và đang đứng trớc nhiều khó khăn nghiêm trọng.

Tuy vậy, trong thực tiễn cách mạng hiện nay, phong trào đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân tộc và tiến bộ xã hội vẫn tồn tại, lý tởng xã hội

chủ nghĩa vẫn không mất đi, chủ nghĩa đế quốc vẫn không thực hiện đợc âm mu tiêu diệt hết các lực lợng xã hội chủ nghĩa. Nhng dù sao, sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã và đang có những tác động tới phong trào xã hội chủ nghĩa và phong trào công nhân ở các n ớc t bản. Đối với nớc ta, sự tác động đó diễn ra trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, t tởng, lý luận... Đặc biệt là thế hệ trẻ trớc những thay đổi lớn lao của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới cũng nh trong n- ớc họ dễ bị dao động về thế giới quan, bởi vì thế giới quan của họ đang trong quá trình hình thành và phát triển. Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu sụp đổ, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế đã ra sức tấn công vào chế độ xã hội chủ nghĩa nhằm xóa bỏ những nớc xã hội chủ nghĩa còn lại, trong đó Việt Nam là một mục tiêu quan trọng của chúng để phá hoại, từ đó đi đến thực hiện xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.

Các thế lực thù địch đã đẩy mạnh chống phá thành quả cách mạng của Đảng và nhân dân bằng chiến lợc "diễn biến hòa bình" kết hợp với bạo loạn lật đổ. Kẻ thù đã chống phá chúng ta trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, với những âm mu thủ đoạn ngày càng thâm độc, xảo quyệt. Đây là một cuộc chiến không có biên giới, không có vũ khí song hậu qủa lại vô cùng nặng nề. Bởi lẽ, chúng tập trung chống phá ta về nền tảng t tởng và ý thức hệ, nhằm chuyển hóa t tởng và ý thức hệ của nhân dân Việt Nam mà đầu tiên là cán bộ, đảng viên, thanh niên, sinh viên. Đặc biệt là thế hệ trẻ nói chung và sinh viên nói riêng, chúng tìm mọi cách truyền bá văn hóa độc hại, gieo rắc lối sống t sản, xa hoa, trụy lạc hòng làm xói mòn bản sắc văn hóa Việt Nam, dới những hình thức và phơng pháp tinh vi xảo quyệt. Nh vậy, có thể khẳng định rằng, sự biến động lớn của tình hình kinh tế - xã hội và chính trị đang diễn ra trên thế giới đã và đang tác động đến quá trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên nói chung và sinh

viên Hà Nội nói riêng, đặc biệt là sự tác động tiêu cực, nó chính là lực cản lớn nhất trong công tác giáo dục chính trị, t tởng, lối sống cho sinh viên hiện nay trong đó có việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng.

Cùng với sự tác động của điều kiện trong nớc và quốc tế, sinh viên Hà Nội đã và đang chịu tác động trực tiếp của những điều kiện đặc thù của Hà Nội.

Một phần của tài liệu một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên hà nội hiện nay (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w