Nghiên cứu xử lý tách ion kim loại tích tụ trong

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tích tụ của kim loại nặng và tảo độc trong vẹm xanh thương phẩm tại đầm nha phu - khánh hoà (Trang 63 - 106)

xanh trong một số dung dịch

Về mặt nguyên tắc để xử lý ion kim loại tich luỹ trong cơ thịt vẹm xanh thơng phẩm cĩ thể dùng phơng pháp ngâm để loại trừ ion theo nguyên tắc khuếch tán tức là các ion trong cơ thịt vẹm cĩ hàm lợng cao sẽ khuếch tán ra ngồi mơi trờng nớc cĩ hàm lợng ion thấp hơn. Do vậy luận văn tiến hành thử nghiệm xử lý ion kim loại tich luỹ trong cơ thịt vẹm xanh thơng phẩm bằng cách ngâm trong một số dung dịch sạch mà theo điều tra dân gian thờng sử dụng trong quá trình ngâm làm sạch nguyên liệu động vật thân mềm trớc khi chế biến nh: ngâm trong nớc biển sạch, ngâm trong nớc biển sạch pha nớc gạo, ngâm trong nớc gạo pha nớc muối. Ngồi ra luận văn cịn tiến hành thử nghiệm xử lý ion kim loại tich luỹ trong cơ thịt vẹm xanh th - ơng phẩm bằng cách ngâm trong nớc biển sạch pha EDTA là một phức chất cĩ ái lực liên kết rất cao với các ion kim loại. Quá trình thử nghiệm đợc trình bày ở dới đây.

3.6.1.1. Xử lý ion kim loại tích tụ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc biển sạch

Tiến hành lấy mẫu vẹm để nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt của chúng bằng cách ngâm trong nớc biển sạch trong các khoảng thời gian 12h, 24h. Sau khi ngâm, tiến hành phân tích hàm lợng ion kim loại nặng cịn lại trong cơ thịt vẹm bằng máy AAS. Kết quả phân tích thu đợc thể hiện ở phụ lục 1 và hình 3.24.

0 20 40 60 80 100 120 As Cd Cu Cr Fe Mn Pb Zn

Ion kim loại

Tỷ lệ io n đư ợc x (% s o vớ i b an đ ầu ) Đối chứng 12h 24h

Hình 3.24. Sự biến đổi hàm lợng các ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm khi ngâm trong nớc biển sạch trong khoảng 12h và 24h

Nhận xét

Kết quả nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm để vẹm tự nhả ion trong nớc biển sạch (hình 3.24) cho thấy:

- Khi ngâm vẹm 12h trong nớc biển sạch thì đa số các ion kim loại đã phân tích đều khơng đợc vẹm nhả ra mơi trờng ngoại trừ 3 ion Cr2+, Pb2+ và Zn2+ đợc vẹm nhả ra mơi trờng nhng hiệu quả xử lý chỉ đạt tơng ứng là 64%, 22.73% và 22.46% so với ban đầu.

- Khi ngâm vẹm 24h trong nớc biển sạch thì hiệu quả xử lý ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm cao hơn một ít so với khi ngâm vẹm 12h trong cùng điều kiện cụ thể chỉ cĩ 6 ion là As2+, Cu2+, Cr2+, Fe2+, Pb2+ và Zn2+ là đợc vẹm nhả ra mơi trờng nhng hiệu quả xử lý thấp chỉ đạt tơng ứng là 9.38%, 19.65%, 74%, 20%, 59,1% và 43.1% so với ban đầu.

Kết quả này cho thấy khi xử lý để vẹm tự nhả ion kim loại ra khỏi cơ thịt bằng phơng pháp ngâm trong nớc biển sạch trong khoảng thời gian từ 12-24h tỏ ra kém hiệu quả.

3.6.1.2. Xử lý ion kim loại tích tụ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc biển pha nớc gạo

Tiến hành lấy mẫu vẹm để nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt của chúng bằng cách ngâm trong nớc biển pha nớc gạo trong các khoảng thời gian 12h, 24h. Sau khi ngâm, tiến hành phân tích hàm lợng ion kim loại nặng cịn lại trong cơ thịt vẹm bằng máy AAS. Kết quả phân tích thu đợc thể hiện ở phụ lục 1 và hình 3.25. 0 20 40 60 80 100 120 As Cd Cu Cr Fe Mn Pb Zn

Ion kim loại

T ỷ lệ io n đư ợc x ử lý ( % s o vớ i b an đ ầu ) Đối chứng 12h 24h

Hình 3.25. Sự biến đổi hàm lợng các ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm khi ngâm trong nớc biển pha nớc gạo trong khoảng 12h và 24h

Nhận xét

Kết quả nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm để vẹm tự nhả ion trong nớc biển pha nớc gạo (hình 3.25) cho thấy:

- Khi ngâm vẹm 12h trong nớc biển pha nớc gạo thì hiệu quả xử lý ion cũng tơng tự nh khi ngâm trong nớc biển sạch, cụ thể đa số các ion kim loại đã phân tích đều khơng đợc vẹm nhả ra mơi trờng ngoại trừ 3 ion Cr2+, Pb2+ và Zn2+ đợc vẹm nhả ra mơi trờng nhng hiệu quả xử lý chỉ đạt tơng ứng là 76%, 29.55% và 30.98% so với ban đầu.

- Tơng tự nh vậy, khi ngâm vẹm 24h trong nớc biển pha nớc gạo thì hiệu quả xử lý ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm cao hơn một ít so với khi ngâm vẹm 12h trong cùng điều kiện và tơng ứng nh phơng pháp xử lý bằng cách

ngâm vẹm trong nớc biển sạch cụ thể cũng chỉ cĩ 6 ion cĩ hàm lợng giảm chút ít so với ban đầu cụ thể là các ion As2+, Cu2+, Cr2+, Fe2+, Pb2+ và Zn2+ là đợc vẹm nhả ra mơi trờng với hiệu quả tơng ứng là 9.38%, 19.65%, 74%, 19.98%, 59,1% và 43.1% so với ban đầu.

Kết quả này cho thấy khi xử lý để vẹm tự nhả ion kim loại ra khỏi cơ thịt bằng phơng pháp ngâm trong nớc biển pha nớc gạo trong khoảng thời gian từ 12-24h tơng tự nh khi ngâm để vẹm tự nhả ion trong nớc biển sạch đĩ là hiệu quả xử lý kém. Mặt khác khi ngâm trong nớc gạo cĩ hiện tợng vẹm bị chết và mơi trờng nớc biển pha nớc gạo bị bốc mùi chua do tinh bột cĩ trong nớc bị h hỏng. Chính vì thế luận văn khơng chọn phơng pháp này để xử lý vẹm.

3.6.1.3. Xử lý ion kim loại tích tụ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc biển pha EDTA 1%

Tiến hành lấy mẫu vẹm để nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt của chúng bằng cách ngâm trong nớc biển pha EDTA 1% trong các khoảng thời gian 12h, 24h. Sau khi ngâm, tiến hành phân tích hàm lợng ion kim loại nặng cịn lại trong cơ thịt vẹm bằng máy AAS. Kết quả phân tích thu đợc thể hiện ở phụ lục 1 và hình 3.26. 0 20 40 60 80 100 120 As Cd Cu Cr Fe Mn Pb Zn

Ion kim loại

T ỷ lệ io n đư ợc x ử lý (% s o vớ i b an đ ầu ) Đối chứng 12h 24h

Hình 3.26. Sự biến đổi hàm lợng các ion kim loại

cĩ trong cơ thịt vẹm khi ngâm trong nớc biển sạch pha EDTA 1% trong khoảng 12h và 24h

Nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm để vẹm nhả ion trong nớc biển sạch pha EDTA 1% (hình 3.26) cho thấy:

- Khi ngâm vẹm 12h trong nớc biển sạch pha EDTA 1% thì hiệu quả xử lý ion cao hơn khi ngâm vẹm trong nớc biển sạch và nớc biển sạch pha nớc gạo, cụ thể đa số ion kim loại phân tích đều đợc vẹm nhả ra mơi trờng (ngoại trừ Cd2+ và Mn2+) với hiệu quả xử lý khá cao từ 1.8% - 66.88%.

- Tơng tự nh vậy, khi ngâm vẹm 24h trong nớc biển EDTA 1% thì hiệu quả xử lý ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm cũng cao hơn so với khi ngâm vẹm 12h trong cùng điều kiện và cao hơn khi xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc biển sạch hay nớc biển sạch pha nớc gạo trong cùng một thời gian; cụ thể đa số các ion kim loại phân tích (ngoại trừ Cd2+, Cu2+và Mn2+) đợc vẹm nhả ra mơi trờng với hiệu quả xử lý từ 48.37% - 70.46%. Hiệu quả xử lý này cĩ thể lý giải là do EDTA là một hợp chất cĩ thể liên kết với các ion kim loại theo kiểu tạo phức chelate và ái lực liên kết của EDTA với các ion kim loại rất lớn. Vì thế khi cĩ mặt EDTA chúng sẽ bắt các ion kim loại làm cho các ion này tách khỏi protein vì vậy làm cho vẹm dễ thải ra mơi trờng.

Kết quả này cho thấy hiệu quả xử lý ion ra khỏi cơ thịt vẹm bằng ph- ơng pháp ngâm trong nớc biển pha EDTA 1% trong khoảng thời gian từ 12- 24h cao hơn khi xử lý bằng cách ngâm trong nớc biển sạch và nớc biển sạch pha nớc gạo trong cùng thời gian ngâm.

3.6.1.4. Xử lý ion kim loại tích tụ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc gạo pha 1% muối ăn

Tiến hành lấy mẫu vẹm để nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt của chúng bằng cách ngâm trong nớc gạo pha 1% muối ăn trong các

khoảng thời gian 12h, 24h. Sau khi ngâm, tiến hành phân tích hàm lợng ion kim loại nặng cịn lại trong cơ thịt vẹm bằng máy AAS. Kết quả phân tích thu đợc thể hiện ở phụ lục 1 và hình 3.27. 0 20 40 60 80 100 120 As Cd Cu Cr Fe Mn Pb Zn

Ion kim loại

T ỷ lệ io n đư ợc x ử lý (% s o vớ i b an đ ầu ) Đối chứng 12h 24h

Hình 3.27. Sự biến đổi hàm lợng các ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm khi ngâm trong nớc gạo pha 1% muối NaCl tinh khiết

trong khoảng 12h và 24h Nhận xét

Kết quả nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm để vẹm nhả ion trong nớc gạo pha 1% muối ăn (hình 3.27) cho thấy:

- Khi ngâm vẹm 12h trong nớc gạo pha 1% muối ăn thì hiệu quả xử lý ion cao hơn khi ngâm vẹm trong nớc biển sạch hay nớc biển sạch pha nớc gạo và hiệu quả xử lý ion thấp hơn khi ngâm vẹm trong nớc biển sạch pha EDTA 1%; cụ thể trong số 8 ion kim loại phân tích thì chỉ cĩ 7 ion đợc vẹm nhả ra mơi trờng (trừ Pb2+) với hiệu quả xử lý từ 3,58% - 80,36%. Tuy thế

vẹm bị chết khá nhiều trong qúa trình ngâm và nớc ngâm bốc mùi chua.

- Ngợc lại, khi ngâm vẹm 24h trong nớc gạo pha 1% muối ăn thì hiệu quả xử lý ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm lại thấp hơn so với khi ngâm vẹm 12h trong cùng điều kiện và thấp hơn khi xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ

thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc biển sạch pha EDTA 1%, cụ thể chỉ cĩ 6/8 các ion kim loại phân tích đợc vẹm nhả ra mơi trờng với hiệu quả xử lý từ 1,79% - 63,64%. Mặt khác tỷ lệ vẹm bị chết nhiều hơn và trong qúa trình ngâm nớc ngâm bốc mùi h hỏng nặng.

Nh vậy việc xử lý ion kim loại ra khỏi cơ thịt vẹm bằng phơng pháp ngâm trong nớc gạo pha 1% muối ăn trong khoảng thời gian từ 12-24h tỏ ra kém hiệu quả so với khi xử lý ion kim loại ra khỏi cơ thịt vẹm bằng phơng pháp ngâm trong nớc biển pha EDTA 1% trong cùng một thời gian ngâm. Chính vì thế luận văn khơng chọn phơng pháp này để xử lý vẹm.

3.6.1.5. Xử lý ion kim loại tích tụ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc gạo pha 2% muối ăn

Tiến hành lấy mẫu vẹm để nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt của chúng bằng cách ngâm trong nớc gạo pha 2% muối ăn trong các khoảng thời gian 12h, 24h. Sau khi ngâm, tiến hành phân tích hàm lợng ion kim loại nặng cịn lại trong cơ thịt vẹm bằng máy AAS. Kết quả phân tích thu đợc thể hiện ở phụ lục 1 và hình 3.28. 0 20 40 60 80 100 120 As Cd Cu Cr Fe Mn Pb Zn

Ion kim loại

T ỷ lệ io n đư ợc x ử lý (% s o vớ i b an đ ầu ) Đối chứng 12h 24h

Hình 3.28. Sự biến đổi hàm lợng các ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm khi ngâm trong nớc gạo pha 2% muối NaCl tinh khiết

Nhận xét

Kết quả nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm để vẹm nhả ion trong nớc gạo pha 2% muối ăn (hình 3.28) cho thấy:

- Khi ngâm vẹm 12h trong nớc gạo pha 2% muối ăn thì hiệu quả xử lý ion cao hơn khi ngâm vẹm trong nớc biển sạch hay nớc biển sạch pha nớc gạo và thấp hơn khi ngâm vẹm trong nớc biển sạch pha EDTA 1%, cũng nh thấp hơn khi xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm để vẹm nhả ion trong nớc gạo pha 1% muối ăn; cụ thể trong số 8 ion kim loại phân tích thì chỉ cĩ 6 ion đợc vẹm nhả ra mơi trờng (trừ Cd2+ và Cu2+) với hiệu

quả xử lý từ 13,64% - 46%. Tuy thế vẹm cũng bị chết nhiều trong qua trình ngâm và cũng cĩ hiện tợng nớc bị h hỏng.

- Tơng tự nh thế, khi ngâm vẹm 24h trong nớc gạo pha 2% muối ăn thì hiệu quả xử lý ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm lại thấp hơn so với khi ngâm vẹm 12h trong cùng điều kiện và thấp hơn khi xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc biển sạch pha EDTA 1%. Chỉ cĩ 4/8 loại ion kim loại phân tích đợc vẹm nhả ra mơi trờng với hiệu quả xử lý từ 23.19% - 58%.

Nh vậy việc xử lý ion kim loại ra khỏi cơ thịt vẹm bằng phơng pháp ngâm trong nớc gạo pha 2% muối ăn trong khoảng thời gian từ 12-24h tỏ ra kém hiệu quả so với khi xử lý ion kim loại ra khỏi cơ thịt vẹm bằng phơng pháp ngâm trong nớc biển pha EDTA 1% trong cùng một thời gian ngâm. Chính vì thế luận văn cũng khơng chọn phơng pháp này để xử lý vẹm.

3.6.1.6. Xử lý ion kim loại tích tụ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc gạo pha 3% muối ăn

Tiến hành lấy mẫu vẹm để nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt của chúng bằng cách ngâm trong nớc gạo pha 3% muối ăn trong các khoảng thời gian 12h, 24h. Sau khi ngâm, tiến hành phân tích hàm lợng ion (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kim loại nặng cịn lại trong cơ thịt vẹm bằng máy AAS. Kết quả phân tích thu đợc thể hiện ở phụ lục 1 và hình 3.29. 0 20 40 60 80 100 120 As Cd Cu Cr Fe Mn Pb Zn

Ion kim loại

T ỷ lệ io n đư ợc x ử lý (% s o vớ i b an đ ầu ) Đối chứng 12h 24h

Hình 3.29. Sự biến đổi hàm lợng các ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm khi ngâm trong nớc gạo pha 3% muối NaCl tinh khiết

trong khoảng 12h và 24h Nhận xét

Kết quả nghiên cứu xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm để vẹm nhả ion trong nớc gạo pha 3% muối ăn (hình 3.29) cho thấy:

- Cũng tơng tự nh khi xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm để vẹm nhả ion trong nớc gạo pha 1% và 2% muối ăn thì khi ngâm vẹm 12h trong nớc gạo pha 3% muối ăn thì hiệu quả xử lý ion cao hơn khi ngâm vẹm trong nớc biển sạch hay nớc biển sạch pha nớc gạo và thấp hơn khi ngâm vẹm trong nớc biển sạch pha EDTA 1%. Trong số 8 ion kim loại phân tích thì chỉ cĩ 7 ion đợc vẹm nhả ra mơi trờng (trừ Cd2+) với hiệu

quả xử lý từ 17% - 37%. Tuy thế vẹm cũng bị chết nhiều trong qua trình ngâm và nớc cũng vẫn bị thối.

- Tơng tự nh thế, khi ngâm vẹm 24h trong nớc gạo pha 3% muối ăn thì hiệu quả xử lý ion kim loại cĩ trong cơ thịt vẹm lại thấp hơn so với khi ngâm vẹm 12h trong cùng điều kiện và thấp hơn khi xử lý ion kim loại tích luỹ trong cơ thịt vẹm bằng cách ngâm trong nớc biển sạch pha EDTA 1%. Chỉ cĩ 4/8 loại ion kim loại phân tích đợc vẹm nhả ra mơi trờng với hiệu quả xử lý từ 24,3% - 70%.

Nh vậy việc xử lý ion kim loại ra khỏi cơ thịt vẹm bằng phơng pháp

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tích tụ của kim loại nặng và tảo độc trong vẹm xanh thương phẩm tại đầm nha phu - khánh hoà (Trang 63 - 106)