6. Bố cục luận vă n
4.2.1 Phân tích ma trận SWOT của SCB
Bảng 4.1 : Ma trận SWOT của SCB
Cơ hội – O
O1. Mơi trường chính trị - xã hội ổn định
O2. Kinh tế phát triển nhanh, liên tục, ngành tài chính ngân hàng phát triển tốt
O3. Sự phát triển nhanh của thị trường chứng khốn trong nước
O4. Thĩi quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng và hạn chế sử dụng tiền mặt của người dân đang được cải thiện
O5. Sự bình đẳng trong quan hệ nam nữ
O6. Tuổi thọ trung bình của người dân được cải thiện
O7. Thị trường bán lẻ trong nước cịn tiềm năng rất lớn Nguy cơ – T T1. Gia nhập WTO T2. Lạm phát và sự thay đổi lãi suất trên thị trường T3. Chiến lược mở rộng thị phần, thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh trong nước
T4. Sự gia nhập của các NH nước ngồi vào Việt Nam Điểm mạnh – S S1. Khả năng tài chính tốt S2. Nguồn nhân lực trẻ, sáng tạo S3. Chính sách tiền lương và phúc lợi tốt S4. Chất lượng dịch vụ và thái độ nhân viên S5. Ứng dụng tin học trong quản lý, điều hành Chiến lược SO
1. Chiến lược thâm nhập thị
trường (S1,2,4O1,2,3,5,6)
2. Chiến lược phát triển thị
trường (S1,2,3,4O4,7)
3. Chiến lược phát triển sản phẩm (S1,2O7)
Chiến lược ST
1. Chiến lược cơng nghệ
và nâng cao chất lượng dịch vụ (S1,2T1,4)
Điểm yếu – W
W1. Mạng lưới hoạt động ít 1. Chiến lChiượếc phát trin lược WO ển mạng Chiến lược ST lưới phân phối (W1,4O2,3,7)
W2. Cơ cấu tổ chức khơng đồng bộ W3. Hoạt động Marketing chưa mang lại hiệu quả W4. Thương hiệu SCB chưa phải là 1 thương hiệu mạnh 1. Chiến lược tăng cường quảng cáo, khuyến mãi (W3T3,4)
Các chiến lược được hình thành từ ma trận SWOT:
- Chiến lược thâm nhập thị trường (S1,2,4O1,2,3,5,6): SCB sẽ tận dụng khả năng về tài chính, nguồn nhân lực và chất lượng dịch vụđể gia tăng thị phần trong nước.
- Chiến lược phát triển thị trường (S1,2,3,4O4,7): SCB sẽ tận dụng các thế mạnh về tài chính và nhân sựđể phát triển thị trường thơng qua việc mở rộng kênh phân phối đến các tỉnh trên cả nước.
- Chiến lược phát triển sản phẩm (S1,2O7): SCB sẽ tận dụng khả năng tài chính và nhân sự để phát triển các sản phẩm mới phục vụ cho thị trường bán lẻ trong nước.
- Chiến lược cơng nghệ và chất lượng dịch vụ (S1,2T1,4): theo tiến trình Việt Nam gia nhập WTO nên SCB cần phải đổi mới cơng nghệ và chất lượng dịch vụđể sẵn sàng cho việc hội nhập, tránh nguy cơ bị tụt hậu.
- Chiến lược phát triển mạng lưới phân phối (W1,4O2,3,7): đểmở rộng ra các thị trường tiềm năng nhằm tăng doanh thu. Đây là chiến lược nhằm khắc phục các điểm yếu về thương hiệu và marketing.
- Chiến lược tăng cường quảng cáo, khuyến mãi (W3T3,4): trước các nguy cơ mở rộng thị phần, thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh và sự gia nhập của các ngân hàng nước ngồi vào Việt Nam thì SCB cần phải tăng cường cơng tác quảng cáo khuyến mãi để cĩ thể giữ khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới.
Để cĩ thểđi đến việc lựa chọn các phương án chiến lược cụ thể cho từng chi nhánh của SCB sau khi đã phân tích ma trận SWOT, SCB cĩ thể triển khai tiếp mơ hình ma trận BCG của nhĩm cố vấn Boston, mơ hình ma trận IE nhưđã trình bày ở chương 1. Tuy nhiên, trong khuơn khổ đề tài tác giả chỉ dừng lại ở việc đưa ra các giải pháp thực hiện các chiến lược tổng thể cho SCB. Do đĩ, đề tài khơng đi sâu phân tích các ma trận trên.