Thiết lập ma trận nhân tố Xij

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn:Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo xuất phát từ các đơn vị Ngành điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam pptx (Trang 32 - 37)

Việc thiết lập ma trận nhân tố Xij ứng dụng trong nghiên cứu chất l−ợng đμo tạo, tác giả căn cứ vμo những tiêu chuẩn vμ quy chuẩn trong n−ớc hoặc quốc tế, căn cứ vμo khung lý thuyết vμ điều kiện cụ thể của nhμ tr−ờng để sắp xếp, phân nhóm các nhân tố với kỳ vọng giúp nhμ tr−ờng có thể triển khai các mặt nghiên cứu khác nhau nhằm mục tiêu duy nhất lμ kiểm soát đ−ợc chất l−ợng đμo tạo. Khung lý

thuyết: nh− các nhân tố của cầu, ph−ơng pháp luận đo l−ờng năng suất của John

Parsons (2001), các thμnh phần của công nghệ đμo tạo tích cực, mô hình năng lực trong giáo dục đμo tạo vμ phát triển nguồn nhân lực Boyatzis (2001) Tiêu chuẩn vμ quy chuẩn trong nớc hoặc quốc tế: nh− tiêu chuẩn UNESCO (2001) về giáo

dục thanh thiếu niên thế giới (4 thái độ cần vμ đủ cho một quá trình nảy sinh vμ tăng tr−ởng kiến thức vμ 10 kỹ năng ứng xử học vấn vμo đời), tiêu chuẩn các n−ớc thμnh

viên OECD (1992) về chất l−ợng giáo viên (chất l−ợng giáo viên gồm 5 mặt), công trình nghiên cứu của Richard D.Kellough vμ Patricia L.Roberts (1998) về tiếp cận năng lực giảng dạy (22 năng lực đặc tr−ng cho một giáo viên có năng lực)

Cấu trúc của ma trận nhân tố về cơ bản đ−ợc thiết lập trên cơ sở 8 tiêu chuẩn thi hμnh đo l−ờng năng suất trong khu vực dịch vụ của John Parsons (2001). Mặt khác, với 5 điểm kiểm tra chất l−ợng từ Q1 đến Q5 trong bảng điều khiển (hình 2.1, trang 22), gợi ý t−ởng sẽ có 5 nhóm nhân tố t−ơng ứng vμ mục tiêu của chúng ta lμ xác lập cho đ−ợc các nhân tố trong từng nhóm để đo l−ờng chất l−ợng (năng suất – chất l−ợng – hiệu quả). Sau đây lμ phần lý luận phân nhóm nhân tố của tác giả, tên gọi của từng nhóm nhân tố ( từ nhóm 1 đến nhóm 5) tơng ứng với nội dung 5 điểm chất lợng của mô hình John Parsons.

Nhóm 1: Sự lựa chọn vμ quản lý hệ thống ngợc dòng/Nhμ cung cấp/Yêu cầu/Chi phí.

Câu hỏi cơ bản của nhóm 1 lμ lμm thế nμo để có nhμ cung cấp, yêu cầu vμ chi phí lμ bao nhiêu? Nó mang tính chất huy động các nguồn lực cho đầu vμo vμ tất nhiên phải cân nhắc đến những lợi ích mμ nó đem lại cho tổ chức đ−ợc thể hiện qua các nhân tố ở nhóm 5 (Thỏa mãn yêu cầu khách hμng/Lợi nhuận/Lợi ích mang lại). Mặt khác, một vấn đề khá quan trọng không thể không nhắc đến đó lμ chất l−ợng; chất l−ợng ở đây tồn tại d−ới ý niệm lμ huy động các nhμ cung cấp với những yêu cầu xác định nhằm thực hiện các mục tiêu, chiến l−ợc đã đ−ợc hoạch định (yêu cầu chi phí định h−ớng mục tiêu rõ rμng). Chi tiết nhân tố xem phụ lục B trang 73.

Nhóm 2: Dòng vμo sự cam đoan chất lợng/Nhập lợng - Hiệu quả.

Nhóm 2 với ph−ơng châm tổng quát lμ cái gì thì đúng cho doanh nghiệp (nhμ tr−ờng) vμ cái gì đúng cho bên hữu quan (học viên, đơn vị sử dụng lao động ); nó đề cập đến đến việc chuyển đổi mức nguồn lực vμo sản phẩm vμ dịch vụ. Nguồn lực huy động từ nhμ cung cấp trong giai đoạn nμy phải tính đến lμm thế nμo để sử dụng đúng, không thừa cũng không thiếu (thừa thiếu so với tiêu chuẩn, định mức, chuẩn mực trong n−ớc vμ quốc tế hoặc những giá trị của nhμ tr−ờng ). Nó liên quan đến các câu hỏi: Lμm thế nμo để tiến hμnh công việc nhanh hơn hay Lμm thế

nμo để tiến hμnh công việc tốt hơn hoặc Lμm thế nμo để tiến hμnh công việc với chi phí thấp hơn . Chi tiết nhân tố xem phụ lục B trang 75.

Nhóm 3:Tiến trình quản lý chất lợng/Sự đổi mới Sự tận dụng Chất lợng môi trờng lμm việc (QWL).

Nội dung chính của nhóm 3 thuộc về tiến trình quản lý chất l−ợng kết hợp với Sự đổi mới – Sự tận dụng – Chất l−ợng môi tr−ờng lμm việc (QWL). Hai nội dung cơ bản cần đo l−ờng trong tiến trình quản lý chất l−ợng đμo tạo đó lμ: mức độ đáp ứng của nhμ tr−ờng đối với yêu cầu của giáo viên, cán bộ công nhân viên (kể cả yếu tố QWL) vμ sự hμi lòng của học viên trong quá trình dạy học (tay nghề của giáo viên đáp ứng yêu cầu của học viên). Hộp đen mô hình John Parsons (hình 2.1,

trang 22) với nội dung Quản lý cái gì? , cho thấy ngoμi yếu tố Sự tận dụng, QWL thì yếu tố Sự đổi mới có ý nghĩa quan trọng trong việc gia tăng hiệu quả vμ

hiệu lực (3 yếu tố Sự đổi mới - Sự tận dụng - QWL tác động nghịch chiều vμ thuận

chiều đến nhân tố ở nhóm 2 vμ nhóm 4). Do vậy, các nhân tố liên quan đến việc cải tiến vμ đổi mới quá trình hoạt động lμm gia tăng hiệu quả vμ hiệu lực sẽ đ−ợc sắp xếp vμo nhóm 3; nó bao gồm việc cải tiến vμ đổi mới về công nghệ, ph−ơng pháp lμm việc, chất l−ợng, năng lực hoạt động... Cần l−u ý, chìa khóa để gia tăng năng suất lμ nằm trong cách mμ hμng hóa vμ dịch vụ đ−ợc sản xuất vμ vai trò của con ng−ời trong tiến trình đó; liên quan đến sự thay đổi, cần chú trọng triết lý sau: Tại sao chúng ta phải lμm cái điều chúng ta đang lμm mμ không phải cái khác (7). Chi tiết nhân tố xem phụ lục B trang 77.

Nhóm 4: Dòng ra sự cam đoan chất lợng/Xuất lợng - Hiệu lực.

Các nhân tố ở nhóm 4 đ−ợc thiết lập trên cơ sở nguồn sức mạnh của một cá nhân với hμm ý nguồn sức mạnh của cá nhân đ−ợc ẩn dấu d−ới năng lực vμ sự cam kết của chính bản thân. W.Aigner, đề cập đến 3 yếu tố trong tay nghề của ngời lao động: khả năng lμm việc của ngời lao động, tham vọng quyết định xem anh ta lμm nh thế nμo, thái độ cho biết anh ta sẽ lμm tốt tới đâu, VPC(2004). Năng lực hμm chứa kiến thức, sự hiểu biết, khả năng sáng tạo, chuyên môn vμ kinh

độ vμ giá trị mμ ng−ời lao động tạo ra cho tổ chức. Một ngời có năng lực chuyên môn vμ sự cam kết cao, sẽ cảm thấy rõ rệt về quyền lực vμ sự tự tin hơn ở bản thân. Do vậy, hoạt động đμo tạo của nhμ tr−ờng lμ nhằm trang bị cho học viên có

thể phát huy đ−ợc nguồn sức mạnh nμy vμ để đo l−ờng đ−ợc nó chỉ có thể kiểm định qua tính hiệu lực trong thực tế hay nói khác đi cần phải nghiên cứu thông tin phản hồi từ phía khách hμng (đo l−ờng thái độ vμ sự thỏa mãn của khách hμng).

(7) Michael Hammer & James Champy, Tái lập công ty, Nxb Tp.HCM (2002), trang 20.

Căn cứ vμo lập luận trên, các nhân tố đo l−ờng quá trình thực tập của học viên đ−ợc xem xét xếp vμo nhóm 4 vμ đ−ợc gọi lμ quá trình định h−ớng đầu ra giai đoạn 1 (thử nghiệm). Quá trình thực tập tốt nghiệp lμ cơ hội để học sinh thể hiện chính mình ở nơi lμm việc; những giá trị mang tính tích cực của học viên trong giai đoạn nμy sẽ lμ giá trị của Giảng viên, Uy tín nhμ tr−ờng... Thêm nữa, khi chúng ta điều tra khảo sát năng lực học viên để thu thập ý kiến phản hồi; mô hình John Parsons với điểm chất l−ợng Q4 yêu cầu lμ số học viên tốt nghiệp (ra khỏi hệ thống) phải đảm bảo chất l−ợng. Do vậy, các nhân tố ở nhóm 4 nhằm mục đích kiểm tra (test) lại tính hiệu lực, xem xét hệ thống quản lý chất l−ợng đã thỏa mãn yêu cầu của khách hμng hay ch−a (năng suất thực tế). Quan niệm cho thấy tỷ lệ học viên tốt nghiệp cao, loại khá giỏi cao sẽ không có ý nghĩa gì nếu xem xét vấn đề trên khía cạnh năng suất - chất l−ợng - hiệu quả. Một cách tổng quát, các nhân tố của nhóm 4 nhằm trả lời câu hỏi Có phải tôi đang lμm đúng việc . Lμm đúng việc ở đây lμ cả về phía nhμ

tr−ờng, giáo viên, học viên vμ đơn vị sử dụng lao động; lμm đúng chỉ khi có sự gắn kết, sự gắn kết vμ tính hiệu lực lại có mối quan hệ hỗ t−ơng với nhau. Chi tiết nhân

tố xem phụ lục B trang 80.

Nhóm 5: Thỏa mãn yêu cầu khách hμng/Lợi nhuận/Lợi ích mang lại.

Lợi ích đem lại cho bên hữu quan (sự thỏa mãn) cũng chính lμ lợi ích trong dμi hạn của nhμ tr−ờng. Một điều chắc chắn rằng, khách hμng của chúng ta khó có thể chấp nhận học viên mμ khi sử dụng phải tốn chi phi huấn luyện vμ đμo tạo một cách quá đáng. Vấn đề lμ ở mức độ nμo, nếu mức độ huấn luyện vμ đμo tạo trong

một thời gian dμi thì nhμ tr−ờng cần phải xem xét lại vμ tự trả lời các câu hỏi trong nhóm 2,3 vμ 4 lμ: Lμm thế nμo để tiến hμnh công việc nhanh hơn , Lμm thế nμo để tiến hμnh công việc tốt hơn , Lμm thế nμo để tiến hμnh công việc với chi phí thấp hơn , Tại sao chúng ta phải lμm cái điều chúng ta đang lμm mμ

không phải cái khác vμ Có phải tôi đang lμm đúng việc . Do vậy, các nhân tố

liên quan đến việc đo l−ờng lợi ích của các bên sẽ đ−ợc xếp vμo nhóm 5. Chi tiết

nhân tố xem phụ lục B trang 82.

Tóm lại, chúng ta nhận diện đ−ợc xij trong tổng thể Xij (xij⊂ Xij), theo đó các nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đμo tạo lμ Xij (nhân tố từ bảng 2.1 đến bảng 2.5); nhân tố có thể đánh giá chất l−ợng đμo tạo xuất phát từ phía đơn vị sử dụng lao động lμ xij (nhân tố thuộc bảng 2.4&2.5). Việc thiết lập ma trận nhân tố tạo sự thuận lợi để nghiên cứu chất l−ợng đμo tạo trong mối quan hệ năng suất - chất l−ợng - hiệu quả vμ cho phép chúng ta tận dụng tất cả những gì đang có trong tay (xem xét chất l−ợng toμn diện); cho phép kết hợp phân tích SWOT, phân tích nhu cầu đμo tạo (TNA), phân tích lợi ích chi phí, áp dụng phân tích Benchmarking Mặt khác, nó giúp nghiên cứu việc cải tiến năng suất ở đơn vị với ý nghĩa lμ việc cải tiến năng suất của một hệ thống phụ thuộc vμo việc huy động con ng−ời một cách liên tục trong tổ chức nhằm đạt đ−ợc các mục tiêu đã đ−ợc nhận diện vμ lμm việc trong một môi tr−ờng hμi hòa h−ớng tới kết quả mong đợi (ma trận nhân tố cho phép sớm nhận ra các nhân tố có liên quan theo yêu cầu của việc nghiên cứu). Không còn nghi ngờ gì nữa, yêu cầu của việc thiết lập ma trận nhân tố giúp chúng ta định h−ớng đ−ợc mục tiêu nghiên cứu của đề tμi lμ lμm nh− thế nμo để kiểm soát đ−ợc chất l−ợng đμo tạo hay chúng ta đang cung cấp một dịch vụ đμo tạo có chất l−ợng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn:Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo xuất phát từ các đơn vị Ngành điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam pptx (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)