Tổng quan hoạt động của nhμ tr−ờng

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn:Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo xuất phát từ các đơn vị Ngành điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam pptx (Trang 37 - 41)

ch−ơng 3: ph−ơng pháp nghiên cứu & thu thập dữ liệu

3.1 tổng quan hoạt động của nhμ tr−ờng

Quá trình hình thμnh vμ phát triển

Tr−ờng Trung học Điện 2 tiền thân lμ Tr−ờng Kỹ thuật Gia định, sau ngμy giải phóng tr−ờng đ−ợc Bộ Đại học vμ Trung học Chuyên nghiệp tiếp quản, đến tháng 10/1975 tr−ờng đ−ợc bμn giao cho Bộ Điện Than mμ trực tiếp lμ Tổng Cục Điện lực miền Nam quản lý, lúc ấy tr−ờng mang tên lμ Tr−ờng Công nhân Kỹ thuật điện. Năm 1997 tr−ờng đ−ợc nâng cấp vμ đổi tên thμnh Tr−ờng Trung học Điện 2 trực thuộc Công ty Điện lực 2 theo Quyết định số 818/QĐ-TCCB của Bộ Công nghiệp vμ đến tháng 4/2000 tr−ờng đ−ợc chuyển về trực thuộc EVN theo Quyết định số 25/2000/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp.

Đặc điểm của tr−ờng Trung học Điện 2 với cả hai bậc học trung cấp vμ công nhân lμ tuyển sinh vμ đμo tạo theo địa chỉ sử dụng, đμo tạo theo đơn đặt hμng của các đơn vị nên hầu hết 100% học sinh tốt nghiệp có việc lμm trong các đơn vị thuộc ngμnh điện.

Tr−ớc đây công tác đμo tạo lại, bồi d−ỡng, bồi huấn nâng bậc cho cán bộ công nhân viên ngμnh điện hầu nh− ch−a đ−ợc thực hiện, từ năm 1998 đến nay hμng loạt lớp bồi d−ỡng nghiệp vụ cho nhiều đối t−ợng khác nhau từ Chánh Phó Giám đốc Điện lực tỉnh, Tr−ởng phó Chi nhánh điện, cán bộ lao

động tiền l−ơng, tμi chính kế toán, kinh doanh, kỹ thuật đã đ−ợc thực hiện với số l−ợng hơn 400 l−ợt ng−ời/năm; riêng công tác bồi huấn thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật thực hiện hμng năm 1200 công nhân/năm. Bên cạnh đó, các lớp bồi d−ỡng chuyên đề đμo tạo ngắn hạn nhằm thỏa mãn nhu cầu bức xúc của các đơn vị thuộc các ngμnh nghề: quản lý đ−ờng dây vμ trạm cao thế, vận hμnh trạm biến áp, nhân viên thu ngân, ghi điện, công nhân điện nông thôn cũng đã đ−ợc nhμ tr−ờng thực hiện với số l−ợng năm 1999 lμ 1357 học viên vμ năm 2001 lμ 1405 học viên.

Chức năng nhiệm vụ của nhμ trờng

- Đμo tạo kỹ thuật viên trung cấp vμ công nhân kỹ thuật lμng nghề ngμnh điện công nghiệp vμ dân dụng chuyên ngμnh điện lực.

- Bồi d−ỡng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên ngμnh điện lực.

- Bồi huấn thi nâng bậc cho

công nhân của các đơn vị trong vμ ngoμi ngμnh điện lực.

Lễ bảo vệ đề tμi nghiên cứu cấp bộ Thiết kế máy biến áp 110/22/15KV tháng 10/2000.

- Nghiên cứu thực nghiệm khoa học kỹ thuật vμ công nghệ phục vụ cho mục tiêu đμo tạo vμ phát triển nguồn nhân lực cho ngμnh điện lực.

- Tổ chức hoạt động lao động sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật gắn với ngμnh nghề đμo tạo.

Ngμnh nghề đμo tạo chính

Kỹ thuật viên trung cấp (trung học chuyên nghiệp) bao gồm: phát dẫn điện, nhiệt điện – Gas tuabin, thủy điện với thời gian đμo tạo 24 tháng. Công nhân kỹ thuật bao gồm: quản lý vμ sửa chữa l−ới điện, xây lắp l−ới điện, vận hμnh l−ới điện vμ trạm biến thế, sửa chữa thiết bị điện, quản lý vμ sửa chữa l−ới điện nông thôn,

công nhân vận hμnh nhμ máy thủy điện, nhiệt điện - Gas tubin với thời gian đμo tạo hệ chính quy lμ 18 tháng, hệ ngắn hạn từ 4-12 tháng.

Chỉ tiêu đμo tạo năm 2004

Cao đẳng 50 chỉ tiêu (liên kết với Tr−ờng Cao đẳng Điện lực Hμ Nội); Trung học chuyên nghiệp chính quy 350 chỉ tiêu; Tại chức hệ trung cấp 2 năm 200 chỉ tiêu, hệ 1 năm đã có bằng công nhân kỹ thuật 345 chỉ tiêu; Công nhân 1400 chỉ tiêu; Tổ chức thi nâng bậc cho công nhân các Công ty Điện lực 1623 học viên; Lớp ngắn hạn bồi

d−ỡng 1026 học viên. Đội ngũ giáo viên nhμ tr−ờng

Tổng số cán bộ công nhân viên Tr−ờng Trung học Điện 2 tính đến 31/12/2004 lμ 153 ng−ời; trong đó giáo viên đa phần lμ đại học vμ số có trình độ thạc sĩ lμ 27/89 (30.33%); sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhμ tr−ờng đ−ợc trình bμy ở phụ lục A, trang 72.

Kết quả đạt đợc của nhμ trờng về thi đua khen thởng

01 Huân ch−ơng lao động hạng 2. 01 Huân ch−ơng lao động hạng 3. 05 bằng khen của Bộ Công nghiệp.

01 Bằng khen của UBND TP Hồ Chí Minh.

09 Bằng khen của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam. 09 chiến sĩ thi đua cơ sở.

19 giáo viên giỏi cấp tr−ờng.

Nhμ tr−ờng đã đ−ợc Tổ chức T− vấn Quacert cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất l−ợng theo ISO 9001-2000.

Trờng Trung học Điện 2 trong tổng thể mối quan hệ

Tổng quát hoạt động đμo tạo của Tr−ờng Trung học Điện 2 cùng các tr−ờng khác trong việc cung ứng nguồn nhân lực cho EVN đ−ợc khái quát qua sơ đồ ý niệm hình 3.1 d−ới đây. Sơ đồ nμy cũng

lμ cơ sở gợi ý h−ớng nghiên cứu của tác giả.

Nội dung cơ bản của sơ đồ ý niệm với khối các tr−ờng trực thuộc EVN cung ứng nhân lực cho các đơn vị trực tiếp sử dụng lao động bao gồm: Nhμ máy điện, Công ty Điện lực, Công ty truyền tải điện, các đơn vị phụ trợ, Tổ chức quản lý điện nông thôn vμ ngoμi ngμnh.

Đến tháng 12/2002, ngμnh điện lực có khoảng 76.600 ng−ời, trong đó: lao động sản xuất điện của

các đơn vị ngoμi EVN khoảng hơn 1000 ng−ời, lao động của EVN khoảng 75.500 ng−ời, trong đó: khâu sản xuất điện vμ truyền tải điện 15.200 ng−ời (20.2%), lao động quản lý l−ới 110kV trở xuống vμ kinh doanh bán điện lμ 47.600 ng−ời (63%), các lĩnh vực khác lμ 12.700 ng−ời (16.8%).

Bên cạnh đó, năng suất lao động ngμnh điện Việt Nam vẫn còn thấp, bình quân 1 MW công suất nguồn điện, Việt Nam cần 6,9 ng−ời; trong khi ở các n−ớc phát triển để quản lý 1MW ch−a cần đến 1 ng−ời (Nhật bản: 0.73 ng−ời/MW; Hμn quốc: 0.67 ng−ời/MW; úc: 0.79 ng−ời/MW). Các n−ớc trong khu vực, năng suất lao động gấp 1,5 đến 2 lần so với Việt Nam (Thái lan: 4,45 ng−ời/MW; Malaysia: 2.2 ng−ời/MW) (8). Với số l−ợng vμ chất l−ợng nguồn nhân lực nh− hiện nay, khối đμo

tạo của EVN phải có chiến l−ợc phù hợp trong việc phát triển nguồn nhân lực; thế nμo lμ phù hợp lμ câu hỏi lớn mμ họ phải nỗ lực ra sức trả lời trong quá trình hoạt

(8) Nguồn: Chiến l−ợc phát triển ngμnh điện Việt Nam 2001-2010, định h−ớng đến năm 2020.

hoạt động kể cả ngắn hạn vμ trong dμi hạn. Để đáp ứng yều cầu chất l−ợng nguồn nhân lực, phân tích thông tin phản hồi từ các đơn vị sử dụng lao động trở nên cần thiết hơn nhất lμ trong điều kiện ngμy cμng có sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ; nó đảm bảo hoạt động đμo tạo gắn kết với sự thay đổi hay nói khác đi lμ đảm bảo mục tiêu nâng cao năng suất – chất l−ợng – hiệu quả trong hoạt động của EVN.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn:Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo xuất phát từ các đơn vị Ngành điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam pptx (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)