Thực hiện hợp đồng dân sự

Một phần của tài liệu một số nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự (Trang 39 - 48)

Theo nguyên lý chung có luật dân sự, thì HĐDS có hiệu lực từ thời điêm giao kết. Tuy nhiên có trờng hợp cá biệt hoạp đồng cha có hiệu lực ngay mặc dù đã đợc giao kết hợp pháp. Trờng hợp này có thể do sự thoả thuận giữa các bên, hoặc do pháp luật có quy định. Nhng dù hợp đồng đợc giao kết phát sinh hiệu lực ngay hay cha phát sinh hiệu lực, thì hợp đồng đó vấn có hiệu lực bắt buộc đối với các bên và nó phải đợc thực hiện trên thực tế. Thực hiện hợp đồng dân sự là hệ quả tất yếu tiếp theo của giao kết hợp đồng, là việc triển khai thực tế tất cả các nội dung đợc các bên cam kết. Những nội dung thúc đẩy các bên tham gia quan hệ có đạt đợc hay không phụ thuộc vào việc thực hiện hợp đồng nh thế nào. Việc giao kết hợp đồng mới chỉ tạo ra hình thức pháp lý cho quan hệ trao đổi, còn quyền lợi mà các bên đặt ra phải thông qua hành vi trực tiếp thực hiện hợp đồng mới đạt đợc. Nh vậy những giá trị pháp lý, vật chất của hợp đồng chỉ thực sự đợc bảo đảm khi các bên thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng. Để đạt đợc mục đích trong hợp đồng, trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật dân sự. BLDS đã quy định những nguyên tắc chỉ đạo chi phối hoạt động thực hiện HĐ DS, thực chất nguyên tắc thực hiện hợp đồng dân sự không ngoài đòi hỏi chung của pháp luật đối với hoạt động thuc hiện quyền dân sự của công dân. Đó là việc thực hiện HĐ DS phải: "thực hiện một cách

trung thực theo tinh thần hợp tác và có lợi cho các bên, đảm báo tin cậy lẫn

nhau"(1). Cơ sở hình thành nguyên tắc này xuất phát từ đặc tính của loại quan hệ dân sự tơng đối. Trong quan hệ dân sự tơng đối, lợi ích của một bên luôn phụ thuộc vào nghĩa vụ phải thực hiện của bên kia. Ví dụ: Trong quan hệ mua bán, lợi ích của ngời bán là tiền phải trả của ngời mua tơng xứng với giá trị của tài sản mua bán. Lợi ích có đạt đợc haykhông phụ thuộc vào việc ngời mua phải trả tiền có đủ và đúng nh thoả thuận không. Do đó dù muốn hay không thì trong hợp đồng lợi ích hợp pháp của các bên tất yếu đợc đảm bảo bởi sự trung thực của mỗi bên khi thực hiện nghĩa vụ của mình. Bất cứ hành vi gian dối nào của một bên đều có thể dẫn đến sự thiệt hại về vật chất cuả bên kia. Đòi hỏi của nguyên tắc trung thực sẽ tạo ra một chuẩn mức pháp lý cho xử sự của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng, trong đó bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng, đầy đủ nh đã thoả thuận. Sự trung thực càng có ý nghĩa khi trong hợp đồng có những ngôn từ, những điều khoản không rõ nghĩa, hoặc có thể hiểu thành nhiều

nghĩa khác nhau. Nó ngăn chặn việc lợi dụng sự tối nghĩa trong hợp đồng để làm lợi cho một bên. Bên có nghĩa vụ với thái độ trung thực phải xuất phát từ ý chí chung, từ sự tôn trọng lợi ích của nhau để thực hiện hợp đồng có lợi nhất cho các bên. Việc thực hiện hợp đồng không chỉ đòi hỏi sự trung thực của các bên mà còn cần đến tinh thần hợp tác giúp đỡ giữa các bên. Sự hợp tác khi thực hiện hợp đồng không chỉ nhằm hỗ trợ bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ một cách thuận lợi, mà còn vì chính chính lợi ích của bên có quyền. Mối quan hệ t- ơng tác trong giao lu dân sự đã đặt lợi ích của mỗi bên ở trạng thái lệ thuộc vào khả năng thực hiện nghĩa vụ của phía bên kia. Do đó không ít trờng hợp để bên có nghĩa vụ hoàn thành thì bên có lợi ích phải có sự giúp đỡ cần thiết trong khả năng cho pháp của mình. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo hợp đồng thực hiện một cách thuận lợi vì lợi ích của các bên thu đợc kết quả cao nhất. Vấn đề lợi ích luôn là mục đích đặt ra của các bên tham gia hợp đồng, suy cho cùng mọi nguyên tắc đặt ra, mọi hành vi thực hiện hợp đồng cũng đều nhằm đạt lợi ích cao nhất. Đáp ứng đợc nhu cầu nguyện vọng của các bên tham gia hợp đồng. Cũng chính từ sự trung thực hợp tác, từ hiệu quả đạt đợc khi thực hiện hợp đồng tạo cơ sở bảo đảm độ tin cậy lẫn nhau. Lòng tin vốn là ý thức mà ý thức chỉ có đợc khi đã đợc chứng minh, kiểm nghiệm bằng hoạt động thực tiễn. Minh chứng cụ thể trong quan hệ hợp đồng là việc phải thực hiện hợp đồng một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên.

Nguyên tắc tiếp theo đợc luật ghi nhận khi thực hiện hợp đồng là: thực hiện: "đúng đối tợng, chất lợng, số lợng, chủng loại, thời hạn, phơng thức và các thoả thuận khác". Nguyên tắc này thực chất là triển khai nội dung thực hiện hợp đồng bảo đảm nguyên tắc trung thực đã nêu trên. Nó nhằm bảo đảm giá trị vật chất của hợp đồng phù hợp với ý chí đích thực của mỗi bên. Mọi hành vi vi phạm những nội dung cụ thể của nguyên tắc khi thực hiện hợp đồng không đúng đối tợng, không đảm bảo chất lợng v.v… đều có thể dấn đến những hậu quả pháp lý không mong muốn cho bên vi phạm. Việc bảo đảm nội dung của nguyên tắc là sự mình chứng một cách xác thực nhất cho nguyên tắc thực hiện HĐ DS phải trung thực, theo tinh thần hợp tác đảm bảo sự tin cậy lẫn nhau… Từng nội dung cụ thể của nguyên tắc thực hiện hợp đồng "đúng đối t- ợng" hay "đúng số lợng, chất lợng", "đúng thời hạn, địa điểm" đều có những đòi hỏi riêng phải đợc đảm bảo trong quá trình thực hiện. Suy cho cùng những

yêu cầu của nguyên tắc đều dựa trên cơ sở ý chí của các bên khi giao kết hợp đồng và để thoả mãn lợi ích mà họ mong muốn.

Nguyên tắc tiếp theo là sự thực hiện hợp đồng dân sự phải "không đợc xâm phạm đến lợi ích cuả nhà nớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ngời khác". Đây không chỉ là nguyên tắc cơ bản trong luật dân sự Việt Nam mà pháp luật dân sự của các nớc trên thế giới đều xem nguyên tắc này là nền tảng của pháp luật dân sự. Điều này không đơn thuần là một quy định của pháp luật. Quy luật vận động tồn tại và phát triển cảu xã hội loài ngời đã chỉ ra cho con ngời nhận thức đợc sự hài hoà cần thiết giữa lợi ích chung của cộng đồng và lợi ích riêng của các thành viên sông trong cộng đồng đó. Nhận thức đó phải đợc củng cố bằng pháp luật và xác định đó là nền tảng của hệ thống pháp luật dân sự. Nội dung của nguyên tắc đòi hỏi các bên khi thực hiện hợp đồng để đạt đợc lợi ích riêng của mình, nhng không đợc xâm hại tới lợi ích chung của nhà nớc, của xã hội, của ngời khác. Do đó nguyên lý chung mà mỗi ngời phải nhận thức đợc đó là lợi ích cá nhân chỉ đợc pháp luật thừa nhận, bảo vệ khi nó phù hợp với lợi ích chung.

Những nguyên tắc thực hiện HĐDS đợc pháp luật ghi nhận chính là t t- ởng chỉ đạo chi phối toàn bộ hoạt động thực hiện hợp đồng. Hay nói cách khác việc thực hiện HĐDS hoàn toàn tuân thủ theo nguyên tắc pháp luật đã quy định. Thực hiện HĐ DS gồm nhiều nội dung, đó chính là thực hiện những điều khoản cụ thể mà các bên thoả thuận trong hợp đồng. Nội dung chủ yếu là không thể thiếu đợc trong các loại hợp đồng là đối tợng của hợp đồng. Yêu cầu bắt buộc khi thực hiện hợp đồng về đối tợng là phải thực hiện đúng đối tợng. Đối tợng của hợp đồng rất đa dạng, nó có thể là tài sản, là công việc phải làm hoặc không đợc làm, tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào tính chất của tài sản, cộng việc mà pháp luật có quy định phù hợp cho việc thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng. Trớc tiên xét đối tợng của hợp đồng là vật, bên có nghĩa vụ phải chuyển giao vật phải thực hiẹn nghĩa vụ đó theo đúng cam kết. Trên cơ sở nội dung Điều 294 BLDS quy định nghĩa vụ giao vật đợc xác định theo đặc tính của vật là vật đặc định hay vật cùng loại. Nếu đối tợng là vật đặc định thì bên có nghĩa vụ giao vật phải chuyển giao đúng vật đó và đảm bảo tình trạng của vật nh đã cam kết. Về mặt lý luận, vật đặc định có thuộc tính xác định, phân biệt hoàn toàn với vật khác, cho nên tự bản thân nó đã xác định một chất lợng riêng mà không phải đánh giá chất lợng thông qua

tiêu chuẩn kỹ thuật hay khuôn mẫu sẵn có nào. Vì vậy, vấn đề còn lại khi thực hiện nghĩa vụ giao vật đặc định là đảm bảo trạng thái của vật nh nó vốn có vào thời điểm các bên thoả thuận về nó. Đối với vật cùng loại mà đặc tính không xác định, không phân biệt giữa các vật cùng loại với nhau, luật có quy định buộc ngời có nghĩa vụ giao vật phải giao vật đảm bảo số lợng, chất lợng của vật. Nh vậy cơ sở đánh giá nghĩa vụ giao vật cùng loại đảm bảo đúng đối tợng không thể là yếu tố tự thân của vật mà phải dựa vào các thuộc tình về số l ợng, chất lợng của vật. Về mặt lý luận, lợi ích của ngời nhận vật không bị ảnh hởng khi nhận bất cứ vật cùng loại nào mà thu phí về chất lợng, số lợng đợc đảm bảo. Cho nên vẫn có ý nghĩa khi thực hiện nghĩa vụ giao vật cùng loại là vấn đề số lợng, chất lợng của vật . Số lợng của vật là do các bên thoả thuận và tuỳ thuộc vào tính chất của từng loại vật mà số lợng có thể đợc xác định theo các đơn vị đo lờng khác nhau nh: trọng lợng, khối lợng, đo, đếm theo đơn vị số học. Về nguyên tắc bên có nghĩa vụ phải giao vật đúng số lợng nh đã thoả thuận. Do đó khi giao vật không đúng số lợng đã thoả thuận thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể pháp luật có dự liệu cách thức xử sự phù hợp. Ví dụ trong hợp đồng mua bán tài sản điều 428 BL DS đã quy định cụ thể ngời nhận vật có thể xử sự khác nhau trong trờng hợp vật đợc giao nhiều hơn, hay ít hơn so với số lợng đã thoả thuận. Cùng với yếu tố về số lợng thì chất lợng của vật là cơ sở để hình thành một đối tợng cụ thể của vật cùng loại theo thoả thuận của các bên. Đồng thời chất lợng của vật cũng là một trong những cơ sở xác định giá trị của hợp đồng. Vì vậy chất lợng của vật cùng loại luôn đợc các bên trong hợp đồng quan tâm thoả thuận. Dới góc độ kinh tế chất lợng của vật có thể đợc xác định theo tiêu chế nh: chất lợng của nguyên vật liệu tạo ra vật, kết hợp mẫu mã với trình độ công nghệ đối với sản phẩm sản xuất công nghiệp hoặc có thể kết hợp giữa giá trị của nguyên vật liệu sự lành nghề, độ tinh xảo, tài hoa của ngời thợ thủ công làm ra sản phẩm. Dới góc độ pháp lý thì chất lợng của vật chính là giá trị lao động xã hội đã tạo ra sản phẩm đó và cần đợc pháp luật đảm bảo. Đối với loại hợp đồng liên quan đến tài sản nh: Hợp đồng mua bán tài sản, cho thuê, cho vay, gia công…thì chất lợng của vật đợc xác định là nội dung chủ yếu của hợp đồng. Theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, chất lợng của vật là do các bên thoả thuận. Tuy nhiên có những trờng hợp chất lợng của vật đợc xác định theo tiêu chuẩn đã đăng ký hoặc theo quy định của cơ quan hoặc theo quy định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền. Đối với nền kinh tế thị trờng, chất lợng sản

phẩm là sự sống còn của ngời sản xuất kinh doanh bởi sự đào thải của quy luật tự do cạnh tranh. Trong thực tế thì tranh chấp dân sự về số lợng cũng rất phổ biến, điều đó cho thấy yêu cầu bảo đảm về chất lợng của vật nh thoả thuận càng có ý nghĩa thiết thực. Mặc dù vậy, thực tế giao lu dân sự có không ít trờng hợp các bên không thoả thuận về chất lợng của vật cùng loại. Nhng xét về cơ sở lý luận để xây dựng các quy định pháp lý cho việc thực hiện nghĩa vụ trong trờng hợp này vẫn phải xuất phát từ góc độ lợi ích, từ nguyên tắc công bằng trong giao lu dân sự . Vì vậy luật quy định bên có nghĩa vụ vẫn phải giao vật bảo đảm phẩm chất trung bình của vật cùng loại, theo mục đích sử dụng vật. Điều đó có ý nghĩa là ngời có nghĩa vụ tuy không phải giao vật tốt nhất, nhng cũng không đợc giao vật có chất lợng xấu mà phải đáp ứng đợc mục đích sử dụng vật. Nh vậy khi thực hiện HĐ DS các nội dung chủ yếu của hợp đồng nh đối tợng, chất lợng, số lợng phải đảm bảo thực hiện theo đúng thoả thuận giữa các bên. Đây là những nội dung quyết định đến lợi ích mà các bên tham gia hợp đồng đều mong muốn đạt đợc. Ngoài đối tợng là vật, trong hợp đồng còn có đối tợng khác mà với đặc tính riêng cần phải đợc đảm bảo thực hiện theo quy định của pháp luật. Điều 295 BLDS quy định về việc thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Trong quan hệ hợp đồng nghĩa vụ trả tiền mang mục đích thanh toán, nó phản ánh bản chất của quan hệ trao đổi đó là sự ngang giá có đền bù. Những yêu cầu cơ bản của nghĩa vụ trả tiền đợc quy định cụ thể nh phải trả đủ, đúng thời hạn nh đã thoả thuận. Lần đầu tiên luật dân sự nớc ta ghi nhận đồng tiền dùng để thanh toán là đồng Việt Nam. Điều này ngoài ý nghĩa đảm bảo lợi ích của đa số chủ thể trong quan hệ dân sự và đồng thời cũng khẳng định giá trị của đồng tiền Việt Nam trong hoạt động thanh toán trong hoạt động thanh toán trong nớc. Việc sử dụng ngoại tệ trong quan hệ dân sự chỉ đợc thực hiện theo quy định của pháp luật. Liên quan đến nghĩa vụ trả tiền là vấn đề tính lãi. Việc tính lãi theo nguyên tắc vẫn do sự thoả thuận của các bên, có thể do pháp luật quy định nếu có. Tuy nhiên luật quy định về vấn đề lãi cũng rất mềm dẻo tỏ ra phù hợp với những khía cạnh khác nhảutong bản chất pháp lý của quan hệ dân sự. Lãi vốn là đặc thù của nghĩa vụ trả tiền, nhng luật quy định nghĩa vụ trả tiền lãi không phải là đơng nhiên trong quan hệ dân sự mà chỉ khi các bên có thoả thuận . Điều này phản ánh tính đâ dạng phức trong quan hệ dân sự, mặc dù là quan hệ tài sản nhng sự chi phối nội dung của quan hệ không chỉ là những quy luật kinh tế vốn rành mạch, sòng phẳng mà còn có những yếu tố đạo đức, tinh

thần tơng trợ trong nhân dân. Cũng vì thế luật đã quy định việc tính lãi chỉ tính trên số nợ gốc trừ trờng hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Mục đính để tránh tính trạng nặng lãi và bảo vệ ngời yếu thế trong quan hệ.

Trong trờng hợp đối tợng của hợp đồng là công việc phải thực hiện hoặc không đợc thực hiện, thì về nguyên tắc; Nếu các bên thoả thuận không đợc làm một việc, ngời có nghĩa vụ không đợc làm việc đó. Đối với nghĩa vụ phải làm một việc, thì ngời có nghĩa vụ phải thực hiện công việc bảo đảm về số l- ợng, chất lợng, thời hạn thực hiện nh đã thoả thuận. HĐDS có đối tợng là công việc tuy không phổ biến so với loại hợp đồng có đối tợng là tài sản, nhng tính chất mức độ phức tạp của hợp đồng lại có phần hơn. Ngay trong vấn đề đánh giá việc thực hiện hợp đồng có đối tợng là công việc về số lợng, chất lợng, thời

Một phần của tài liệu một số nội dung cơ bản của hợp đồng dân sự (Trang 39 - 48)