Hạn chế trong cụng tỏc giảm nghốo và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu giảm nghèo tại các huyện ngoại thành hà nội trong quá trình đô thị hóa (Trang 28)

- Những hạn chế: gồm 8 nội dung cơ bản sau:

+ Hiện nay tỷ lệ hộ nghốo vẫn ở mức cao : 12.19%. Số hộ nghốo cỏc huyện ngoại thành đang chiếm 91,03% tổng số hộ nghốo toàn thành phố.

+ Cụng tỏc xõy dựng quy hoạch chi tiết của cỏc huyện chậm. Cụng tỏc

cải cỏch hành chớnh cũn nhiều lỳng tỳng.

+ Kết cấu hạ tầng chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển; chưa cú chớnh sỏch, mụi trường thuận lợi thu hỳt đầu tư vào khu vực nụng nghiệp nụng thụn.

+ Do một số hộ nghốo thiếu ý chớ vương lờn trong cuộc sống, vỡ vậy họ rất khú thoỏt nghốo hoặc rễ bị tỏi nghốo

+ Chưa phỏt huy và khai thỏc cú hiệu quả tiềm năng, lợi thế đất đai, nguồn lao động

+ Chưa cú chớnh sỏch hỗ trợ, động viờn kịp thời đối với cỏn bộ làm cụng

tỏc giảm nghốo tại tuyến cơ sở.

+ Việc tuyờn truyền, thu hỳt xó hội hoỏ trong giảm nghốo chưa thực sự

cú hiệu quả, cũn nặng về hành chớnh. Nguồn vốn xoỏ đúi, giảm nghốo vận động trong nhõn dõn cũn thấp.

+ Nguồn lực hỗ trợ của cỏc Sở, ban, ngành, đoàn thể Thành phố cũn hạn chế.

Hệ thống quản lý, chỉ đạo nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn cũn chồng chộo.

- Nguyờn nhõn của hạn chế.

+ Một số địa phương nhận thức của cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và một số

ban, ngành, đoàn thể chưa sõu sắc, đầy đủ về chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo.

+ Việc theo dừi, quản lý dự ỏn vay vốn ở một số huyện, xó chưa chặt

+ Tỷ lệ hộ nghốo giảm nhanh nhưng chưa thực sự bền vững. Kết quả

đào tạo nghề, giải quyết việc làm hầu như chỉ mang tớnh thời vụ.

+ Trỡnh độ dõn trớ của cỏc hộ nghốo thấp, việc tiếp cận và phỏt huy khoa

học kỹ thuật trong đời sống và phỏt triển kinh tế cũn nhiều hạn chế; tinh thần tự lực, tự cường, tự thõn vận động để vương lờn thoỏt nghốo chưa cao.

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢM NGHẩO TẠI CÁC HUYỆN

NGOẠI THÀNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2013 VÀ TẦM NHèN ĐẾN NĂM 2020

3.1. BỐI CẢNH TèNH HèNH KINH TẾ - XÃ HỘI THỦ Đễ

3.1.1. Về kinh tế3.1.1.1.Thuận lợi3.1.1.1.Thuận lợi3.1.1.1.Thuận lợi3.1.1.1.Thuận lợi 3.1.1.1.Thuận lợi

Một là, Tăng trưởng kinh tế khỏ cao: so với năm 1985, GDP năm 2005

của Thành phố tăng khoảng 6,4 lần (bỡnh quõn tăng 9,7% năm); cơ cấu kinh tế chuyển dịch tớch cực, thu ngõn sỏch tăng trờn 10 lần, kim ngạch xuất khẩu tăng 47,4 lần;

Hai là, Hạ tầng đụ thị phỏt triển mạnh theo hướng văn minh, hiện đại.

Hoàn thành xõy dựng nhiều tuyến đường, tuyến phố, nỳt giao thụng quan trọng; hỡnh thành nhiều khu đụ thị mới theo hướng đồng bộ, hiện đại.

Ba là,đó huy động, sử dụng cú hiệu quả tiềm năng, nguồn lực; được sự quan tõm lónh đạo của Đảng và Nhà nước, sự hợp tỏc và giỳp đỡ của nhõn dõn cả nước và bạn bố quốc tế.

Bốn là, Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ Thành phố đề ra: đến

năm 2015 Hà Nội cơ bản là thành phố cụng nghiệp. Đến năm 2020 Thành phố Hà Nội phải trở thành đụ thị văn minh, hiện đại.

3.1.1.2.Khú khăn

Một là, ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế thế giới và trong nước từ cuối

năm 2008.

Hai là, kinh tế ngoại thành vẫn nhiều bất cập. Cỏc ngành cụng nghiệp

nguồn, cụng nghiệp phụ trợ chưa phỏt triển.

Ba là, hạn chế về khoa học cụng nghệ, bất cập về đào tạo, nghiờn cứu

phỏt triển ngành, lĩnh vực cụng nghệ cao.

Bốn là, mụi trường đầu tư chưa thật thụng thoỏng, cụng tỏc quản lý nhà

nước cũn hạn chế, sơ hở. Liờn kết, liờn doanh với cỏc địa phương khỏc cũn yếu. Thu hỳt nguồn lực phỏt triển kinh tế ngoại thành triển khai chưa hiệu quả.

Năm là, Diện tớch đất nhiều nhưng hiệu quả khai thỏc chưa chưa cao. Hệ thống giao thụng chưa đỏp ứng thực tiễn phỏt triển của kinh tế. Nhiều vấn đề bức xỳc trong nhõn dõn chưa được quan tõm đỳng mức.

3.1.2. Về văn hoỏ – xó hội3.1.2.1.Thuận lợi3.1.2.1.Thuận lợi3.1.2.1.Thuận lợi3.1.2.1.Thuận lợi 3.1.2.1.Thuận lợi

Hiện nay Hà Nội cú 42% xó, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm xuống cũn 14,1%; cú 19,8% cỏc trường đạt chuẩn quốc gia, đó phổ cặp bậc Trung học phổ thụng đạt 75% thanh niờn trong độ tuổi. Cơ bản xoỏ cỏc phũng học cấp 4 (bỏn kiờn cố), ở bậc phổ thụng trung học; tỷ lệ học 2buổi/ngày của học sinh tiểu học đạt 89%; tỷ lệ đầu tư cho giỏo dục từ 20% tổng chi ngõn sỏch (năm 2000) tăng lờn 22,5% (năm 2005). Chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo đạt kết quả tớch cực, bỡnh quõn hàng năm giải quyết việc làm cho hơn 10000 lao động.

3.1.2.2.Khú khăn

Phỏt triển văn hoỏ - xó hội của Hà Nội hiện nay đó cú nhiều tiến bộ, song chưa tương xứng với vai trũ, vị trớ của Thủ đụ ngàn năm văn hiến. Thể hiện rừ qua cỏc những tồn tại, hạn chế như: Cụng tỏc quản lý Nhà nước về văn hoỏ cũn yếu kộm; một số quy hoạch, dự ỏn, cơ chế, chớnh sỏch chưa đỏp ứng với sự phỏt triển.

3.2. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIấU, QUAN ĐIỂM GIẢM NGHẩO TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚIHUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚIHUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚIHUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI

3.2.1. Phương hướng giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành Hà Nội.

Thứ nhất, thực hiện giảm nghốo theo cỏc chương trỡnh, kế hoạch và

cỏc giải phỏp gắn phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc huyện ngoại thành.

Thứ hai, nõng cao đời sống vật chất, văn hoỏ và tinh thần của nhõn

dõn, đặc biệt là nụng dõn trong quỏ trỡnh đụ thị húa

Thứ ba, tạo thuận lợi cho việc ổn định cuộc sống đối với bộ phõn nhõn

nhõn buộc phải tỏi định cư trong quỏ trỡnh đụ thị húa.

Thứ tư, giảm nghốo trong quỏ trỡnh đụ thị húa gắn với sự tăng cường

sức mạnh, hiệu quả hoạt động của của hệ thống chớnh trị, đảm bảo giữ vững an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội trong cỏc vựng thực hiện đụ thị húa núi riờng và trờn địa bàn toàn bộ Thủ đụ Hà Nội núi chung.

3.2.2. Mục tiờu giảm nghốo

3.2.2.1. Mục tiờu tổng quỏt đến năm 2013

Đẩy mạnh phỏt triển kinh tế – xó hội, từng bước cải thiện, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần đối với hộ nghốo. Tăng cường cỏc biện phỏp giảm nghốo bền vững, trỏnh tỏi nghốo, hỗ trợ, khuyến khớch hộ nghốo vươn lờn mức sống khỏ. Tập trung nguồn lực, giải phỏp hỗ trợ hộ nghốo diện chớnh sỏch cú cụng, hộ nghốo dõn tộc thiểu số, hộ nghốo cú đối tượng BTXH.

3.2.2.2. Cỏc chỉ tiờu giảm nghốo chủ yếu

Giảm tỷ lệ hộ nghốo chung toàn Thành phố từ 1% đến 2%/năm, hạn chế thấp nhất số hộ tỏi nghốo; Phấn đấu đến cuối năm 2013 tỷ lệ hộ nghốo cũn dưới 3%, Thành phố khụng cũn xó nghốo và xó, thụn thuộc Chương trỡnh 135; Năm 2009 – 2010.

3.2.3. Quan điểm giảm nghốo

Luụn đặt nhiệm vụ xoỏ đúi, giảm nghốo cỏc huyện ngoại thành gắn liền với việc xõy dựng và phỏt triển Thủ đụ, là việc làm thường xuyờn và lõu dài; xoỏ đúi giảm nghốo là sự kết hợp thống nhất giữa kinh tế với xó hội; phỏt huy tớnh tự lực, tự chủ, tự vươn lờn chớnh bản thõn người nghốo, hộ nghốo; Huy động mọi nguồn lực từ cỏc sở, ban, ngành thành phố đến cỏc nguồn lực của cỏc đơn vị đúng trờn địa bàn; xoỏ đúi giảm nghốo để phỏt triển, phỏt triển để xoỏ đúi giảm nghốo.

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

3.3.1. Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về xoỏ đúi, giảm nghốo

Thứ nhất, xõy dựng và ban hành cỏc chương trỡnh, kế hoạch đảm bảo

tớnh đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả:

Thứ hai, chớnh sỏch hỗ trợ đời sống, học tập, đào tạo nghề và việc làm

cho cỏc hộ dõn bị thu hồi đất sản xuất nụng nghiệp

Thứ ba, chớnh sỏch y tế và giỏo dục

Thứ tư, chớnh sỏch tớn dụng ưu đói cho cỏc hộ nghốo

3.3.2. Phỏt triển kinh tế - xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đụ kết hợp với xúa đúi giảm nghốoxúa đúi giảm nghốoxúa đúi giảm nghốoxúa đúi giảm nghốo xúa đúi giảm nghốo

Tập trung hoàn thành quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn; Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động; Phỏt triển đụ thị gắn với xõy dựng nụng thụn; Thực hiện tốt cụng tỏc đào tạo nghề,

giải quyết việc làm; Triển khai thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch hỗ trợ hộ nghốo:Về hỗ trợ vốn;Về giỏo dục; Về y tế.

3.3.3. Huy động cỏc nguồn lực phục vụ xoỏ đúi, giảm nghốo.

Đẩy mạnh cỏc hỡnh thức tuyờn truyền, vận động cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc đơn vị đúng trờn địa bàn và bờn ngoài cựng với cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia giỳp đỡ cỏc xó, thụn đặc biệt khú khăn và hộ nghốo, người nghốo; Vận động cỏc tổ chức, cỏc nhõn cú điều kiện giỳp đỡ cụ thể từng xó, thụn, từng hộ nghốo; Đẩy mạnh cỏc phong trào xoỏ đúi giảm nghốo, giỳp nhau xoỏ đúi giảm nghốo; tự giỳp nhau thoỏt nghốo, vươn lờn làm giàu trong cụng đồng dõn cư; Tăng cường cỏn bộ cho cơ sở; Kiện toàn củng cố Ban Chỉ đạo xoỏ đúi, giảm nghốo cỏc cấp. Xõy dựng chức năng, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo cỏc cấp, phõn cụng rừ trỏch nhiệm từng thành viờn Ban Chỉ đạo.

3.3.4. Kết hợp xoỏ đúi giảm nghốo với an sinh xó hội

- Tiếp tục thực hiện cú hiệu quả chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về xoỏ đúi giảm nghốo và an sinh xó hội.

-Kịp thời và chủ động phũng ngừa tỏi nghốo và cú chớnh sỏch an sinh

xó hội phự hợp, giảm thiểu tỏc động tiờu cực khi kinh tế - xó hội Thủ đụ chịu tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế.

- Tăng đầu tư và ngõn sỏch cho thực hiện hiệu quả chớnh sỏch và cỏc chương trỡnh mục tiờu về phỏt triển xó hội, an sinh xó hội.

3.3.5. Liờn kết phỏt triển vựng Thủ đụ gắn với xoỏ đúi, giảm nghốo

- Phỏt triển một số trung tõm đụ thị, du lịch, nghiờn cứu đào tạo và cỏc hoạt động lĩnh vực cụng nghệ cao, hạn chế cụng nghiệp tập trung lớn và kiểm soỏt bảo vệ mụi trường.

- Liờn kết phỏt triển kinh tế vựng Thủ đụ trở thành động lực cho sự phỏt triển kinh tế toàn vựng. Hà Nội đi đầu cả nước về giảm nghốo đến năm 2020. 3.4. KIẾN NGHỊ

3.4.1. Đối với Trung ương, Thành phố

Tiếp tục nghiờn cứu sửa đổi, bổ sung, ban hành mới cỏc chớnh sỏch xó hội nhằm giỳp cỏc hộ nghốo đúi phỏt triển sản xuất kinh doanh và khắc phục khú khăn trong cuộc sống như:

+ Chớnh sỏch về đất đai theo hướng tăng hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp; xen xột, quy định mức đền bự đất khi nhà nước thu hồi phục vụ cỏc

cụng trỡnh cụng cộng, cụng trỡnh quốc gia và cỏc cụng trỡnh dõn sinh phự hợp với giỏ thị trường trong từng thời điểm.

+ Ưu tiờn đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng ở nụng thụn về điện, đường, trường, trạm, cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, coi đú là biện phỏp quan trọng để phỏt triển kinh tế - xó hội,

+ Về xó hội: giảm tối đa cỏc khoản đúng gúp cỏc khoản chưa cần thiết đối với cỏc vựng nụng thụn; cú chớnh sỏch ưu đói hơn nữa dành cho nụng dõn khi vay vốn phỏt triển sản xuất kinh doanh. Trung ương cần cú chớnh sỏch hỗ trợ bảo hiểm xó hội việc làm cho người nụng dõn bị thu hồi đất.

+ Cỏc chớnh sỏch khỏc: đẩy mạnh việc phõn cấp cho cỏc địa phương trong điều hành kinh tế - xó hội. Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc địa phương trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội trờn, xoỏ đúi giảm nghốo trờn địa bàn

+ Trung ương và Thành phố cần cú chớnh sỏch miễn hoặc giảm thuế hợp lý cho cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cú dự ỏn hỗ trợ tạo việc làm cho người nghốo. Đối với cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏ hộ nghốo cần cú chớnh sỏch miễn giảm thuế

3.4.2. Đối với cỏc huyện ngoại thành Hà Nội

- Tập trung sự chỉ đạo của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và nõng cao năng lực, nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức và người dõn về chương trỡnh giảm nghốo.

- Thường xuyờn tuyờn truyền chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và của Thành phố về giảm nghốo.

- Phỏt triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - cụng nghiệp – nụng nghiệp. Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng kết hợp với du lịch sinh thỏi, phỏt triển cỏc cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao.

- Tập trung đầu tư và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn để phỏt triển cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dõn sinh, ưu tiờn cỏc xó nghốo, xó cú tỷ lệ hộ nghốo cao.

- Phục hồi và tu bổ, tụn tạo những di tớch lịch sử văn hoỏ trờn địa bàn huyện gúp phần phỏt triển du lịch, dịch vụ.

- Cỏc huyện cần đặc biệt quan tõm cú những chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp để đẩy mạnh việc phỏt triển làng nghề.

- Tại cỏc vựng đụ thị húa cần tớch cực phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, tạo điều kiện cho người nụng dõn cú việc làm.

KẾT LUẬN

Quỏ trỡnh đụ thị húa đó diễn ra việc thu hồi và chuyển mục đớch sử dụng một diện tớch lớn đất nụng nghiệp, cú tỏc động đỏng kể tới hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của một bộ phõn khụng nhỏ dõn cư, đặc biệt là nụng dõn tại cỏc huyện ngoại thành. Nhờ cỏc chớnh sỏch và biện phỏp tớch cực từ phớa chớnh quyền Thành phố, phần lớn cỏc hộ nụng dõn đó thớch ứng với quỏ trỡnh đụ thị húa, chuyển đổi thành cụng hoạt động sản xuất kinh doanh và thoỏt khỏi cảnh nghốo. Thành tựu giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành đó đúng gúp vào thành tựu giảm nghốo và quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội chung của Thành phố.

Bờn cạnh đú, cụng tỏc giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành vẫn cũn khụng ớt những hạn chế. Để đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả cụng tỏc giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành của Hà Nội trong thời gian tới phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp như tiếp tục hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về giảm nghốo, gắn phỏt triển kinh tế - xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đụ với giảm nghốo, tăng cường huy động cỏc nguồn lực phục vụ giảm nghốo, kết hợp giảm nghốo với đảm bảo an sinh xó hội, liờn kết phỏt triển vựng Thủ đụ gắn với giảm nghốo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---*****---

NGUYỄN CễNG BẰNG

GIẢM NGHẩO TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA

Chuyờn ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tớnh cấp thiết của đề tài luận văn

Đúi, nghốo là vấn đề đặc biệt bức xỳc trong phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc quốc gia, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển, vỡ vậy cuộc chiến chống đúi, nghốo ngày nay đó trở thành tõm điểm trong chiến lược và cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc nước trờn thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề xúa đúi giảm nghốo luụn được Đảng, Nhà nước và toàn xó hội quan tõm thực hiện trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng xó hội mới. Nhờ đú Việt Nam đó đạt những thành cụng rất lớn trong xúa đúi, giảm nghốo đặc biệt trong những năm đổi mới: Nếu như vào năm 1990 tỷ lệ hộ nghốo đúi chiếm tới 60 % dõn số, thỡ đến năm 1998 tỉ lệ này đó giảm xuống cũn là 37%; năm

Một phần của tài liệu giảm nghèo tại các huyện ngoại thành hà nội trong quá trình đô thị hóa (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w