NV 219 18.6 225 19.03 185 15.63 183 15.24
Bảng 07: Cơ cấu lao động quản lý trong tổng số lao động
Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Số lợng Tỷ trọng (%) Số lợng Tỷ trọng(%) Số lợng Tỷtrọng (%) Số lợng Tỷ trọng (%) Tổng giá thành 100 100 100 100
Chi phí quản lý doanh
nghiệp 4.12 3.72 3.53 3.5
Bảng 08: cơ cấu chi phí quản lý trong tổng giá thành.
Hai bảng trên có đa ra xu hớng giảm tỷ trọng lao động quản lý và tỷ trọng chi phí QLDN trong tôngr giá thành qua các năm. xong trên thực tế quan sát, tôi nhận thấy từ giám đốc, trởng phòng, phó phòng làm việc với cờng độ cao không tính đến thời gian, công việc của Nhà máy nhiều khi phải hoàn thành ngoài giờ ở nhà, có khá đủ phơng tiện(máy vi tính, máy fax, phơng tiện đi lại) hỗ trợ. Trong khi thiếu công cụ hỗ trợ quản lý đối với cán bộ nghiệp vụ và các nhân viên phòng ban. Ngoài phòng kế toán tài vụ, các phòng khác phần lớn phải tính toán thủ công và ghi chép nhiều. Báo cáo nội bộ làm trên giấy và qua trao đổi. điều này khiến công việc hành chính quản lý là rất lớn và chậm . Các cán bộ nghiệp vụ và nhân viên phòng ban phải tính toán thủ công và ghi chép, báo cáo chiếm gần hết thời gian làm việc trong ngày. chúng ta thấy rõ có thể thay thế phần lớn công sức và thời gian tính toán ghi chép, báo cáo bằng thực hiện tren máy vi tính nối mạng nội bộ. Và nh thế có thể giảm đợc nữa chi phí QLDN trong tổng giá thành hoặc ít ra cũng trợ giúp quản lý hữu hiệu hơn.
Dĩ nhiên để thay đổi theo ý định này không dễ và ngày 1 ngày 2 hoàn thành nổi. Nhng cũng quản lýất cần sự nhìn nhận những mặt tích cực và tính hiệu quả của việc tin học hoá quản lý của ban lãnh đạo Nhà máy trong mỗi định hớng phát triển tiếp theo.
2.Danh mục thuốc lá của Nhà máy đợc thị trờng chấp nhận:
Trong thập niên qua, từ năm 1990 dựa trên sự nắm bắt nhu cầu thị hiếu thị trờng a chuộng guor Anh, gour hỗn hợp, gour menthol, Nhà máy liên tục thử nghiệm và cho ra sản phẩm mới:
Sản phẩm mới hoàn toàn.
Sản phẩm mới dựa trên cải tiến, sử dụng u điểm sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Sản phẩm nhãn hiệuquốc tế sản xuất theo bản quyền mua và hợp tác. Sản phẩm cải tiến chất lợng và hình thức vỏ bao.
Cho tới nay, năm 2002 của Nhà máy tồn tại 22 loại thuốc lá có đầu lọc (bao cứng, bao mềm) và không có đầu lọc (bảng 11)
Nhãn hiệu Năm ra đời Giá(đ/bao) Nhãn hiệu Năm ra đời Giá(đ/bao) A. Đầu lọc bao
cứng B. Đầu lọc baomềm
quyền rothmans 5850 13. Thủ Đô 1993 1580 2. Vinataba 1992 - theo bản 8950 14. Hoàn Kiếm
Menthol 1994 1500
quyền Tety 5700 15. Điện Biên đầu lọc 1994 1450 3. Thăng Long
hộp 2000 4702.5 16. Đống đa đầu lọc 1993 1250
4. Golden Cup 2000 4702.5 17. Hạ Long 1996 1480
5. Hồng hà 1990 1720 18. Phù đổng 1999 1700
6. Hồng Hà
Methol 1999 1720 19. M 1997 2150
7. Tam Đảo 2000 4250 20.M Menthol 1999 2150
8.Tam Đảo
Menthol 1999 4250 C. Không đầu lọc
9. Ba đình 1996 1530 21. Đống đa 1990 600
10. Rest 1997 22. Điện Biên 70 1990 690
11
Gallery(menthol) 1999
Bảng 11: danh mục sản phẩm của Nhà máy đợc thị trờng chấp nhận tính tại năm 2002.
Cũng trong thời kỳ 1990- 2002 Nhà máy cũng có một số sản phẩm đã ra khỏi thị trờng, thể hiện ở bảng dới đây:
Nhãn hiệu Năm ra
đời Năm ra khỏi thịtrờng Nhãn hiệu Năm ra đời Năm ra khỏi thị trờng
1. Viesta 1990 1994 Centre 1992 1993
2. Happy 1991 1995 Eva 1993 1996
3.Elephan 1991 1994 City 1994 1996
4. Hà Nội 1992 1994 Viland 1995 1997
5. Birthday 1992 1994 Sapa đầu lọc bao cứng 1991 1996
Bảng 12: Danh mục sản phẩm của Nhà máy đã ra khỏi thị trờng tính tới năm 2002. Năm Nhãn hiệu 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1. Viesta 7870 107460 51800 32610 2. Happy 4421 446120 101670 3.Elephan 2230 1500 4. Hà Nội 4760 1460 5. Birthday 6200 150490 4450 40000 8340 Bảng 13: Số lợng bán thử một số sản phẩm (đã ra khỏi thị trờng). 3. Qui mô, năng lực và đầu t chiều sâu cho công nghệ sản xuất:
Đối với các doanh nghiệp, qui mô sản xuất càng lớn đồng nghĩa với sức cạnh tranh càng mạnh. Các u thế đó là khả năng đầu t cho nghiên cứu và phát triển (R& D)., đó là giá thành đơn vị sản phẩm thấp hơn, đó là khả năng tài chính cho giới thiệu khuyếch trơng tiêu thụ, là sức chịu đựng đối với những biến động của thị trờng.
Về quy mô sản xuất - tiêu thụ trong 5 năm của Nhà máy: Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 KH- 2002 1. Sản lợng sản xuất(tr.bao) 218.67 219.05 190.96 202.21 204 2. Sản lợng tiêu thụ (tr.bao) 218.195 218.55 185.06 201.65 204
3.doanh tu (tỷ đồng) 537.16 604.02 539.46 593.48 595.78 4.Giá trị tổng sản l-
ợng (tỷ đồng) 531.03 560.83 505.8 536.17 542.7
(giá trị sản xuất công nghiệp)
Tên máy móc - công
nghệ Công suất
(Máy cuốn điếu) Thiết kế Thực tế Đang sử
dụng Công suất cha sửdụng
1. Máy cuốn điếu TQ 1000 670 670 0
2. Máy cuốn điếu C 7 1500 765 765 0
3. Máy cuốn điếu AC11 3000 1100 1100 0
4. Máy cuốn điếu YJ 14 2200 2000 1200 800
Và YJ 23 2200 2000 1200 800
5. Máy cuốn điếu Maks8 2500 2000 1200 800
& Maks 3 2500 2000 1200 800
(FX bao mềm)
6. Máy cuốn điếu Maks 8 2500 21000 2100 0
& Maks 3 2500 2100 2100 0
(FX bao cứng)
7. Màng cuốn điếu Mak 8 3000 2500 1700 800
& Maks 3 3000 2500 1700 800
8. Đầu t mới
Màng cuốn điếu 2500 2500 Màng cuốn điếu 6000 6000
Cộng 34400 21235 14935 4800
Bảng 15: Tình hình sử dụng bộ máy cuốn điếu của Nhà máy 1998- 2001.
Qua bảng trên ta thấy:
+ Tổng công suất đang sử dụng là 16.435 điếu / phút = 0.016435 tr. đồng /phút với thời gian sử dụng định mức trong toàn ngành là 0,75:
x 60 phút x 8 h x 3 ca x 300 ngày = 266,247 triệu bao / 3 ca / năm
+ tổng công suất thực tế là 21235 điếu / phút = 0,021235 tr. bao / phút có thể sản xuất đ- ợc:
x 60 phút x 8 h x 3 ca x 300 ngày x 0,75= 344,007 triệu bao / 3 ca / năm
Nếu tính cho 2 ca sản xuất:
x 60 phút x 8 h x 3 ca x 300 ngày x 0,75 = 229,338 triệu bao / 3 ca / năm
+ Trong 4 năm qua 1998- 2001 sản xuất bình quân:
0.016435 20 diếu 0.021235 20 diếu 0.021235 20 diếu 218,67 +219,05 +190,96 +202,21 4 = 207,723 tr. bao / bq năm
Có thời điểm không tiêu thụ đợc hàng, Nhà máy phải sản xuất cầm chừng, công nhân thay nhau nghỉ, những đợt giáp tết cổ truyền và cầu tăng đột ngột Nhà máy phải huy động sản xuất 3 ca liên tục. Do vậy:
Nếu tính sản xuất 2 ca:
Mà trên thực tế Nhà máy đang sử dụng 266,247 tr.bao/ 3 ca/ năm
Công suất thực tế thừa 39,6% x 344,007 = 136,227 tr.bao/ 3ca/ năm 9,4% 229,338 = 21,558 tr.bao/ 2ca/ năm
Cộng với 2 máy đầu t mới 2500 điếu /phút và 6000 điếu / phút
Không thể không thấy công suất máy móc và thời gian sử dụng hữu ích là quản lýất thấp. Xong sản lợng sản xuất ra phụ thuộc vào thị trờng có chấp nhận hay không. Theo số liệu của tổng công ty thuốc lá Việt Nam, các doanh nghiệp trong toàn ngành đều thừa công suất nh Nhà máy thuốc lá Sài Gòn thừa hơn 100 tr.bao / năm tính trên 2 ca sản xuất (xem phụ lục). Nhà máy thuốc lá Vĩnh Hội thừa hơn 50 tr.bao / năm ..
Trong 10 năm qua 1009 - 2002, Nhà máy thuốc lá Thăng Long liên tục đầu t chiều sâu cho máy móc, công nghệ nhằm tăng chất lợng sản phẩm, hạ giá thành (xem phụ lục 03).
Dới đây là một số định mức chủ yếu giảm nhờ đầu t chiều sâu:
Tên vật t ĐV 1990 1995 2001 99 so với 95
Nguyên liệu cho đầu lọc
mềm kg 23.63 22.74 20.60 -2.14
Giấy cuốn điếu kg 1.25 1.15 1.05 -0.10
Giấy bóng kính kg 0.68 1.48 0.38 -0.10
Bạc bao trong kg 1.2 1.15 1.00 -0.15
Nhãn bao tờ 1200.00 1150.00 1030.00 -20.00
Tem bao tờ 1150.00 1130.00 1050.00 20.00
Tút bao tờ 110.00 106.00 101.00 -4.50
Cây đầu lọc 90 cây 3620.00 3620.00 3880.00 260.00
Bảng 16: Một số mức vật t chủ yếu giảm nhờ đầu t chiều sâu.
% công suất thực tế đợc sử dụng 207,723 344,007 = x 100 % = 60,4 % % công suất thực tế đ ợc sử dụng 207,723 229,338 = x 100 % = 90,6 %
% công suất thừa trong
định mức 0,75 = 100 % - 60,4 % = 39,6 %
% công suất thừa trong
định mức 0,75 = 100 % - 90,6 % = 9,4 % Thời gian sử dụng máy móc mức
lợi ích trong định mức 0,75
207,723266,247 266,247
(xem phụ lục 02).
5. Qua tình hình sản xuất thuốc lá của Nhà máy và nguyên liệu sử dụng:
Sản xuất thuốc lá là ngành đòi hỏi nhiều thời gian lao động và kỹ thuật cho khâu chế biến nguyên liệu nhất. Quá trình này ảnh hởng tới chất lợng, hơng vị, khẩu vị thuốc lá (gour thuốc lá).
Đối với thị hiếu tiêu dùng hiện nay, ngoài vấn đề giá cả một bao thuốc, một điếu thuốc thì gour thuốc lá cũng là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định nó có đợc u chuộng và tiêu thụ đến mức độ nào.
Nắm bắt đợc tầm quan trọng của gour thuốc, Nhà máy liên tục triển khai phân tích chất lợng và gour thuốc trên thị trờng đợc u chuộng. Phân tích các gour thuốc mà khách hàng tiềm năngđòi hỏi với giá cả phù hợp, Nhà máy đã phối chế và thử nghiệm nhiều loại thuốc với gour thuốc, chất lợng và giá cả khác nhau ở mức cấp thấp và trung bình. Riêng năm 2002 cho ra đời 2 sản phẩm mới cao cấp là Thăng long và Golden Cup. Cho tới nay tháng 5 /2002 tình hình tiêu thụ 2 sản phẩm mới cao cấp này là tốt và tăng mạnh (Golden Cup không đủ nguyên liệu sản xuất vì tiêu thụ quá nhanh).
Về cơ bản đối với các loại thuốc lá khác nhau về nguyên liệu, hơng vị và công thức phối chế, xong nhìn chung quy trình sản xuất đều diễn ra theo tuần tự nh sơ đồ sản xuất sô 06.
Đây là quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá đợc Tổng công ty đánh giá là hiện đại và tiết kiệm nguyên liệu so với toàn ngành nhng lạc hậu 10- 15 năm so với Châu á và 30- 40 năm so với thế giới. Tiết kiệm nguyên liệu so với trong ngành bởi Nhà máy đã đầu t máy chế biến cuống lá thành sợi, mà nhiều Doanh nghiệp địa phơng cha có đợc quy trình công nghệ nh thế này. Đó cũng là thế mạnh của Nhà máy so với nhiều doanh nghiệp địa phơng trong ngành.
Về nguyên liệu, Nhà máy sử dụng chủ yếu 2 loại lá vàng sấy lò (Virginia) và lá nâu(Riogrande) trồng trong nớc và nhập khẩu từ Mỹ và Singapo đợc phân thành hơn 10 phẩm cấp khác nhau. Ngoài ra trớc năm 2001 còn nhập lá vàng sấy lò từ Campuchia và lá Orietal nhập khẩu nhng hiện nay cả 2 loại này đợc thay thế bằng nguyên liệu trong nớc.
(xem bảng 11 &12)
Đối với thuốc ls cấp thấp và trung bình (giá từ 4500 đồng/ bao trở xuống) sử dụng chủ yếu nguyên liệu trong nớc (lá vàng và lá nâu), một số thuốc lá có tỷ lệ nguyên liệu nhập ngoại, nhng thấp. Riêng thuốc lá cao cấp (4 nhãn hiệu: Dunhill, Vinataba, Thăng Long hộ, Golden Cup) nguyên liệu chủ yếu là sợi thành phẩm và hơng liệu nhập ngoại.
Bảng dới đây là tình hình nhập nguyên liệu trong 3 năm của Nhà máy: Năm ĐV 2000 2001 KH 2002 Nguồn nhập 1. Lá nhập trong nớc tấn 3250.1 2920 2000 vùng cấp I tấn 2457.8 2208.2 1900 vùng cấp II tấn 792.3 771.8 100.00 2. Lá nhập khẩu tấn 19.80 12.50 30.00 3. Sợi nhập khẩu tấn 887.45 899.40 1132.50 cho sản xuất Vina tấn 755.06 750.20 750.00 cho sản xuất dunhill tấn 132.39 145.70 180.00 cho sản xuất thăng Long hộp tấn 3.5 205
cho sản xuất Golden cup tấn 200
Bảng 17:Tình hình nhập nguyên liệu theo các nguồn của Nhà máy qua các năm.
Qua bảng tình hình nguyên liệu ta thấy rõ nguyên liệu sử dụng sản xuất thuốc lá cấp thấp và trung bình giảm dần, nguyên liệu sản xuất thuốc lá cao cấp tăng dần.
Điều đó cũng chứng tỏ cơ cấu sản phẩm của Nhà máy giảm dần các loại thuốc cấp thấp, tăng dần các loại thuốc cấp cao, đặc biệt là các nhãn hiệu quốc tế nh Dunhill, Golden Cup.
5. Cơ sở hạ tầng của Nhà máy:
Ngoài máy móc công nghệ đã nêu ở phần 4, cơ sở hạ tầng phục vụ SXKD có một số nét chính sau:
Diện tích đất thuộc quản lý của Nhà máy đợc Nhà nớc giao là 61447 m2 , nằm trên mặt tiền đờng Nguyễn Trãi, thuộc khu công nghệ Thợng Đình – Thanh Xuân- Hà Nội. Tổng công ty thuốc lá Việt Nam cũng đặt kho Vinataba trên phần diện tích đất này.
Một dãy nhà ba tầng đặt các phòng ban, cùng hệ thống kho nguyên liệu kho thành phẩm, kho vật liệu, 5 phân xởng, có nhà xe, bãi đỗ đờng xá thông thoáng. Tình trạng các nhà xởng của Nhà máy:
Nhà xởng Cấp nhà Diện tích
m2) Tình trạng