Đánh giá về những quy định pháp luật về quy chế đấu thầu

Một phần của tài liệu các giai đoạn của một quá trình tham gia đấu thầu xây lắp của công ty xây dựng vinaust (Trang 51 - 60)

thầu

1. Những thuận lợi của hệ thống pháp luật do đấu thầu mang lại

Trớc khi Quy chế đấu thầu đợc ban hành mặc dù đã có một số hệ thống văn bản điều chỉnh hoạt động quản lý đầu t , xây dựng và hoạt động đấu thầu, nhng những văn bản này ch a hoàn thiện nên thực sự cha phát huy tác dụng, hoạt động đấu thầu diễn ra lẻ tẻ mờ nhạt. Cho tới ngày 16/7/1996, Chính phủ ban hành quy chế đấu thầu là một thành công rất to lớn tạo ra tính năng động, hiệu quả để đ a nớc ta từng bớc hoà nhập chung với tiến trình phát triển củathế giới.

Quy chế đấu thầu tạo ra hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động dấu thầu. Đối với các chủ đầu t còn cha quen với hoạt động đấu thầu thì họ sẽ dựa vào quy chế đấu thầu để tổ chức đấu thầu thuận lợi hơn. Khi tổ chức đấu thầu, bên mời thuầ sẽ thuận lợi hơn khi có các sự cạnh tranh của các nhà thầu, Quy chế đấu thầu sẽ là cở sở đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể tham gia hoạt động đấu thầu.

Thông qua quy chế đấu thầu và Điều lệ Quản lý đầu t xây dựng nhà nớc có thể quản lý chặt chẽ hoạt động đấu thầu, hoạt động đầu t kiểm soát đợc vốn đầu t, từ đó có chính sách đầu t và cân đối ngành nghề, lĩnh vực đợc đầu t. Quy chế đấu thàu quy định rõ cách thứctiến hành từng khâu, từng bớc, quy định rõ của hai bên là mời thầu và bên dự thầu, đồng thời quy định rõ các bên quản lý có liên quan. Nh vậy hoạt động kiểm tra kiểm soát đ ợc tiến hành sát sao, dễ dàng với hoạt động đấu thầu.

Đối với các nguồng vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam yêu cầu phải đáu thầu ( đặc biệt là nguồn vốn ODA ), việc sử dụng quy chế đấu thầu tạo điều kiện thuận lợi và tạo ra những cơ hội cho các nhà thầu quốc tế xâm nhập vào Việt nam. Thông qua hoạt động đầu t vốn vào Việt nam, các nhà thầu quốc tế còn đem theo các công nghệ hiện đại và máy móc thiết bị tiên tiến vào và nh vậy sẽ nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của Việt nam. Nguồn vốn n ớc ngoài phần lớn nhằm hỗ trợ phát triển. Nhà đầu t vốn hỗ trợ phát triển muốn nguồn vốn họ bỏ ra dầu t phải đạt mục đích và hiệu quả cao, vì vậy khi có quy chế đấu thầu thì các nhà đầu t sẽ rất yên tâm và sẵn đầu t thêm vốn.

2. Những tồn tại của phng pháp đấu thầu

Bên cạnh những thuận lợi mà quy ché đáu thầu mang lại, còn có những hạn chế mà quy chế mắc phải.

Một vấn đề nổi cộm hiện nay là việc áp dụng nguồn luật sau khi nghị định 43/CP đợc ban hành ngày 16/7/1996 diều chỉnh hoạt động đấu thầu, luật thơng mại ra đời có hiệu lực ngày 01/01/1998 thì vấn đề đặt ra là nguồn luật điều chỉnh hàng hoá cũng là vật t thiết bị? Luật thơng mại hay nghị định 43/CP hay 93/CP điều chỉnh? Tr ớc đây hoạt động đấu thầu quốc tế tại Việt Nam đ ợc áp dụng Nghị định 43/CP sau đó sửa đỏi trong nghị định 93/CP. Nh vậy từ khi luật thơng mại ra đời là văn bản có giá trị pháp lý cao hơn cả Nghị định. Luật thơng mại có quy định về hoạt động đấu thầu mua săm hàng hoá. Và nh vậy, cả Nghị định 43/CP , 93/CP và Bộ Luật th ơng mại cùng điều chỉnh hoạt động đấu thầu mà đồi t ợng chung của chúng đều là hoạt động mua bán hàng hoá thông qua đấu thầu. Vậy quy định trong bộ luât thơng mại và nghị định 43/CP và Nghị định 93/CP có gì mâu thuẫn không. Sau khi xem xét và tìm hiểu các văn bẳn trên ta thấy giữa hai nguồn luật điều chỉnh này có một số điểm khác biệt nhau, nhng nội dung chủ yếu thì không có gì mâu thuẫn, xung đột. Những điểmkhác biệt đó là trong Nghị định 43/CP có quy định có ba hình thức đấu thầu là đấu thầu rộng rãi, đấu thuầ hạn chế và chỉ định thầu , còn trong luật thơng mại quy định chỉ có hai hình thức là đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế. Nghị định 43/CP quy định hình thức đấu thầu cụ thể còn luật thơng mại không quy định phơng thức đấu thầu. Còn đối với trình tự đấu thầu thì Nghị định 43/CP quy định chặt chẽ cụ thể các bớc, các yêu cầu của trình tự đấu thầu và đ ợc cụ thể trong văn bản hớng dẫn cụ thể (thông t Liên bộ số 02 ngày 5/7/1997) . Còn luật thơng mại quy định rất sơ sài trình tự đấu thầu. Trong Nghị định 43/CP quy định về biện pháp đảm bảo dự thầu và thực hiện hợp đồng bằng biện pháp ký quỹ dự thầu và ký quỹ đảm bảo thực hiện hợp đồng.

Tuy nhiên nếu giả sử hai nguồn luật trên không có gì mâu thuẫn xung đột với nhau thì theo cấp độ pháp lý của văn bản pháp quy, luật thơng mại có gí trị pháp lý cao hơn, vậy tất nhiên nó sẽ là nguồn luật điều chỉnh đấu thầu hàng hoá (hay thiết bị, vật t dới dang hàng hoá). Mặc dầu vậy thực tế hiện nay Nghị định 43/CP và 93/CP vẫn là nguồn luật chủ yếu điều chỉnh hoạt động mua sắm hàng hoá và thiết bị vật t, Luật thơng mại vẫn cha phát huy đợc tác dụng của nó? Để trả lời đợc câu hỏi này phải cho xem các văn bản h ớng hẫn chi tiết luật thơng mại. Mặc dù có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/1998 nh ng thực tế cha đi sâu vào hoạt động thơng mại của nớc ta. Do đó cần

ban hành một văn bản hớng dẫn cụ thể đầy đủ chi tiết Luật th ơng mại.

Vấn đề thứ hai là trong quy chế đấu thầu có phân ra làm 4 loại đấu thầu : Đầu thầu tuyển chọ t vấn, đấu thầu mua sắm vật t thiết bị, đấu thầu xây lắp và đấu thầu dự án. Nh vậy theo quy định chỉ có một đối tợng phù hợp với một loại đấuthầu ở trên. Tuy nhiên trong thực tế bên mở thầu tổ chức mở thầu để lựa chọn nhà thầu làm nhiều công việc trong cùng một gói thầu: vừa có thể cung cấp thiết bị vừa có thể lắp đặt và t vấn trong đào tạo vận hành. Trong quy định đấu thầu chỉ có quy định đấu thầu của từng loại: Đấu thầu tuyển chọn t vấn, mua sắm vật t thiết bị, xây lắp và dự án. Nh ng cha có một quy trình đấu thầu tổng hợp nào. Vì vậy đây sẽ là một khó khăn trong các gói thầu bao gồm nhiều đối tợng đấu thầu.

Vấn đề thứ ba là việc phân chia trách nhiệm pháp lý. Hệ thống văn bản pháp luật còn thiếu một số quy định về trách nhiệm pháp lý của bên mời thầu, trách nhiệm bảo mật, về trách nhiệm của các vi phạm quy chế đấu thầu. Khi nhà đầu t uỷ thác cho một tổ chức đứng ra tổ chức đấu thầu, các nhà thầu muốn tham gia thầu thì phải nộp lệ pí tham gia dự thầu và mua hồ sơ thầu, đồng thời trong quá trình tham gia đấu thầu nhà thầu phải tốn kém đến các chi phí khác liên quan đến việc đi lại, nghiên cứu gói thầu, lập hồ sơ dự thầu... Nh ng nếu có một lý do nào đó bên mở thầu không muốn tổ chức thầu, không muốn tiếp tục quá trình đầu t (có thể do thiếu vốn, trục trặc về công nghệ...) bên mở thầu sẽ đánh tr ợt tất cả và họ đạt đ ợc mục đích. Tuy nhiên tổn thất về các nhà thầu không ít về tài chính cũng nh uy tín. Vì lý do này, Nhà nớc cần quy định chặt chẽ về vấn đề này, có nh vậy mới đảm bảo quyền lợi cho các nhà thầu và ng ời mở thầu.

Sau khi nhận đợc hồ sơ dự thầu, bên mời thầu có trách nhiệm pháp lý bảo mật hồ sơ này. Sự bảo mật hồ sơ có tình quyết định đến sự công bằng và kết quả. Nhng câu hỏi đặt ra là liệu có một chế độ bảo mật chặt chẽ cha, các cụ thể trong hoạt động đấu thầu liệu có thông đồng với nhau để tiết lộ thông tin hay không? Khi có vi phạm về thông tin bí mật, tính cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu không còn ý nghĩa nữa, thay vào đó là những kẻ cơ hộ, thủ đoạn. Vậyđã có văn bản nào quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý của kẻ vi phạm ch a? Khi trả lời các câu hỏi trên thì hiệu quả của hoạt động đấu thầu nói chung sẽ đợc nâng lên rõ rệt.

Vấn đề thứ t là tính bất hợp lý trong việc phân cấp giữa ng ời xét thầu với ngời có thẩm quyền quyết định đầu t. Hội đồng xét thầu đợc lập ra chuẩn bị cho quá trình đấu thầu và tiến hành xem xét hồ sơ dự thầu, lựa chọn nhà thầu tiêu biểu. Hội đồng xét thầu bao gồm nhiều thành viên ở nhiều vị trí khác nhau. Khi đ a ra một quyết định nào đó, họ sẽ chịu trách nhiệm tập thể về quyết định đó. Tuy nhiên, sau khi quyết định xong, hội đồng xét thầu sẽ giải tán và các thành viên trở về vị trí cũ. Do vậy, rất khó quy kết trách nhiệm khi có biến cố xảy ra. Mà ngời có thẩm quyền quyết định đầu t lại chủ yếu dựa vào báo cáo của hội đồng xét thầu. Khi hội đồng xét thầu không còn tồn tại nữa thì ngời có thẩm quyền quyết định đầu t sẽ không an tâm khi ký duyệt.

Một hạn chế nữa là thời gian giới hạn của từng giai đoạn đấu thầu. Quy chế đấu thầu cha quy định giới hạn về thời gian của các b ớc trong hoạt động đấu thầu. Ta thấy rằng nếu không có quy định chặt chẽ giới hạn của từng bớc đấu thầu sẽ tạo ra sự tuỳ tiện, kéo dài thời gian đấu thầu và nh vậy có thể đánh mất cơ hội của dự án. Khi cơ hội của dự án qua đi một phần hoặc tất cả sẽ ảnh h ởng đến hiệu quả của dự án đầu t.

II. Đánh giá về hoạt động tham gia đấu thầu ở Công ty TNHH.XD Vinaust.

1. Những thuận lợi của Công ty trong lĩnh vực đấu thầu.

Công ty là một doanh nghiệp độc lập có đủ điều kiện tham gia đấu thầu mà không phải chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan cấp trên nào. Điều này tạo ra sự thông thoáng cho việc thiết lập các quan hệ làm ăn với các bạn hàng, taọ ra tính tự chủ, năng động của Công ty. Khi tham gia hoạt động đấu thầu, Công ty có thể tự do điều chỉnh hành vi của mình mà không cần xin phép ai.

Công ty có thế mạnh năng lực các loại: Tài chính, kỹ thuật, nhân lực. Hội đồng xét thầu sẽ đánh giá các năng lực tài chính, kỹ thuật và cho điểm... Nếu năng lực càng cao thì khả năng trúng thầu càng lớn. Những năng lực trên cũng tác động mạnh mẽ tới quá trình thực hiện dự án sau khi trúng thầu. Khi Công ty thực hiện tốt phần công việc đã cam kết thì lợi nhuận mà Công ty thu đ ợc sẽ lớn hơn và uy tín sẽ tăng lên.

Đội ngũ cán bộ đảm nhiện công tác đấu thầu của Công ty, có trình độ và kiến thức vững vàng, có thể nhanh chóng nắm bắt đ ợc thông tin từ

phía ngời mời thầu, nhanh chóng nắm bắt đ ợc yêu cầu của gói thầu và tính toán ớc lợng về các thông số kỹ thuật, các chỉ tiêu tài chính, để từ đó coả thể nhanh chóng lập hồ sơ dự thầu và đ a ra các quyết định đáp ứng đợc các yêu cầu của hội đồng xét thầu.

2. Những khó khăn trong hoạt động tham gia đấu thầu của Công ty.

Bên cạnh những thuận lợi, Công ty cũng gặp phải một số khó khăn trong hoạt động đấu thầu.

Thứ nhất là sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía các nhà thầu, đặc bệt là

những nhà thầu quốc tế. Để đảy mạnh khả năng cạnh tranh, các Công ty đã không ngừng đổi mới máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ.Vì thế sức ép của các nhà thầu này rất lớn. Hơn nữa họ lại có tiền lực tài chính hùng hậu và họ sẽ sử dụng triệt để tiềm lực này. Có không ít Công ty tham gia đấu thầu và sau khi trúng thầu sẽ bán lại cho các nhà thầu khác, điều này sẽ gây ra khó khăn cho các nhà thầu khác, trong đó có Công ty. Đối với các nhà thầu Quốc tế hoạt động ở Đông Nam á từ trớc vì họ đã đầu t nhiều máy móc thiết bị, có bề dày kinh nghiệp và là nhà thầu chuyên nghiệp nên trong đấu thầu Quốc tế họ là những đối thủ nặng ký nhất, giá bỏ thầu của họ sẽ rất thấp do sử dụng máy móc thiết bị từ các nớc Đông Nam á chuyển sang. Điều này thì có lợi cho các nhà đầu t nhng lại gây khó khăn cho các nhà thầu trong nớc.

Thứ hai là, đối với các dự án mời thầu địa ph ơng. Bên mời thầu mặc

dù tổ chức đấu thầu rộng rãi nhng vẫn có một số u tiên đối với các nhà thầu ở địa phơng họ do các nhà thầu có sự thuận lợi về vị trí địa lý, am hiểu về nguồn vật liệu, có điều kiện xem xét kỹ l ỡng công trình. Sự công bằng đối với nhà thầu địa ph ơng sẽ tạo ra sự không công bằng, gây khó khăn cho các nhà thầu khác. Mặt khác đối với những dự án ở xa trụ sở của Công ty nh ng lại yêu cầu phải nắm thất chắc yêu cầu của dự án, phải nghiên cứu tìm hiểu khi tham gia đấu thầu thì Công ty sẽ rất khó khăn khi tham gia đấu thấu các gói thầu này và sẽ rất tòn kém chi phí cho việc đi lại, nghiên cứu.

Thứ ba là đối với việc tính toán kỹ thuật và ớc lợng giá thành. Bên mời thầu khi mời thầu sẽ thờng chỉ cung cấp cho các nhà thầu bản vẽ thiết ké và các thông tin với yêu cầu của dự án công trình. Vì vậy để có thể tham gia đấu thầu các nhà thầu nói chúng và Công ty nói riêng phải bóc tách bản vẽ, tính toán các chi tiết cấu kiện và từ đó ớc

lợng giá thành. Các công đoạn trên đòi hỏi phải tốn nhiều công sức, thời gian và đòi hỏi phải có những ngời có trình độ, có khả năng mới thực hiện đợc.

III. Một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiến nghị về pháp luật đấu thầu

Trên cơ sở đa ra một số hạn chế của pháp luật đấu thầu ở phần trên, tôi xin đa ra vài kiến nghị để khắc phục những khó khăn của chế độ đấu thầu.

Kiến nghị thứ nhất là về nguồn luật điều chỉnh: Nhà n ớc cần quy định rõ phạm vi điều chỉnh của các văn bản pháp luật: Bộ luật Th ơng mại và Nghị định 43/CP, Nghị định 93/CP. Khi xác định đ ợc nguồn luật điều chỉnh đối với hoạt động đấu thầu thì cơ sở pháp lý để áp dụng trong đấu thầu sẽ rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể tham gia hoạt động đấu thầu có một khuôn khổ pháp luật để thực hiện theo.

Phạm vi điều chỉnh của các văn bản pháp luật đấu thầu có sự trùng nhau. Điều này đợc thể hiện thông qua phạm vi điều chỉnh trùng nhau của Bộ luật Thơng mại và Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996 về quy chế đấu thầu và Nghị định 93/CP sửa đổi bổ sung một số điều của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 43/CP. Để khắc phục hạn chế này Nhà nớc cần quy định rõ ràng phạm vi điều chỉnh của từng nguồn luật thoong qua hoạt động ban hành các văn bản h - ớng dẫn chi tiết Bộ luật Thơng mại. Không những thế Bộ luật Th ơng mại có hiệu lực từ ngày 1/1/1998 nh ng cho tới nay vẫn ch a đi sâu vào các hoạt động thơng mại. Vậy yêu cầy cấp bách đặt ra hiện nay là ban hành các văn bản hớng dẫn thực hiện áp dụng luật thơng mại. Có nh vậy mới cụ thể hoá đợc phạm vi điều chỉnh của pháp luật đấu thầu hàng hoá, giải quyết đợc sự trùng lập với các Nghị định 43/CP và Nghị 93/CP, đồng thời đ a Bộ luật Thơng mại trở thành cơ sở pháp

Một phần của tài liệu các giai đoạn của một quá trình tham gia đấu thầu xây lắp của công ty xây dựng vinaust (Trang 51 - 60)