Các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội

Một phần của tài liệu thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội -thực trạng và một số giải pháp (Trang 28)

11. Chơng 2

2.3. Các khu công nghiệp trên địa bàn Hà nội

2.3.1. Các khu công nghiệp tập trung cũ.

Trên địa bàn Hà nội hiện có 9 khu công nghiệp tập trung cũ, các khu công nghiệp này đợc xây dựng trớc thời kỳ đổi mới. Đó là các khu:

2.3.1.1. Khu công nghiệp Minh Khai- Vĩnh Tuy- Mai Động.

Diện tích: 81 ha

Ngành công nghiệp chính: dệt, chế biến thực phẩm.

Đặc điểm: nằm xen kẽ dân c, trong quá trình đô thị bố trí xí nghiệp tuỳ tiện.

2.3.1.2. Khu công nghiệp Giáp Bát- Trơng Định.

Diện tích: 32 ha.

Ngành công nghiệp chính: chế biến thực phẩm.

Đặc điểm: xí nghiệp bố trí xen kẽ dân c, cơ sở hạ tầng kém, mức độ ô nhiễm cao.

2.3.1.3. Khu công nghiệp Văn Điển- Pháp Vân.

Diện tích:39 ha

Đặc điểm: xí nghiệp xây dựng lâu, thiết bị lạc hậu, ô nhiễm môi trờng do chất thải nh phân lân, hoá chất.

2.3.1.4. Khu công nghiệp Thợng Đình.

Diện tích: 76 ha.

Ngành công nghiệp chính: cơ khí, hoá chất, chế biến thực phẩm, dệt may, sành sứ, thuỷ tinh, giấy, da giày.

Đặc điểm: các xí nghiệp xây dựng quá lâu. Phần lớn thiết bị do Liên Xô và Trung Quốc sản xuất đã lạc hậu. Khu xí nghiệp và dân c đang đô thị hoá xen kẽ, hớng gió không tốt do các ống khói đặt gần đầu gió, ô nhiễm môi trờng không khí ảnh hởng lớn đến nơi ở và làm việc.

2.3.1.5. Khu công nghiệp Cầu Diễn- Mai Dịch.

Diện tích: 27 ha.

Ngành công nghiệp chính: cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm.

Đặc điểm: các xí nghiệp xây dựng sau các doanh nghiệp ở khu Thợng Đình nhng thiết bị cũng không hiện đại, phân bố xí nghiệp phân tán.

2.3.1.6. Khu công nghiệp Gia Lâm- Cầu Đuống.

Diện tích: 38 ha.

Ngành công nghiệp chính: cơ khí, chế gỗ, may mặc. Đặc điểm: xí nghiệp xây dựng đã lâu, thiết bị lạc hậu.

2.3.1.7. Khu công nghiệp Đông Anh.

Diện tích: 68 ha.

Ngành công nghiệp chính: luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm, công nghệ in.

Đặc điểm: cơ sở hạ tầng không đồng bộ, ô nhiễm môi trờng.

2.3.1.8. Khu công nghiệp Cầu Bơu.

Diện tích: 4 ha.

Ngành công nghiệp chính: hoá chất, sản xuất bao bì, chế biến gỗ , cơ khí Đặc điểm: cơ sở hạ tầng phân tán, thiết bị cũ.

2.3.1.9. Khu công nghiệp Chèm.

Diện tích: 14 ha.

Ngành công nghiệp chính: vật liệu xây dựng, dệt.

Đặc điểm: máy móc thiết bị, công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm cha cao.

đồng bộ, nhất là cơ sở hạ tầng. Theo kết quả kiểm tra gần đây thì không có một nhà máy, xí nghiệp nào có phơng án xử lý bảo vệ môi trờng, đặc biệt là không có cơ chế quản lý hành chính nhà nớc của chính quyền trên địa bàn có khu công nghiệp. Điều đó dẫn đến hiện tợng quy hoạch lộn xộn không có công trình cấp thoát nớc, xử lý nớc thải. Trong khu vực nhà máy, xí nghiệp có đủ cả công trình phục vụ sinh hoạt nh: nhà ở, trại trẻ, bệnh xá, cơ sở dịch vụ...Chính điều này giờ đây đã trở thành gánh nặng của thành phố và bản thân các công ty doanh nghiệp trong quá trình giải toả.

2.3.2. Các khu công nghiệp tập trung mới.

Trên địa bàn Hà nội hiện có 5 khu công nghiệp tập trung mới. Khác với các khu công nghiệp tập trung cũ, các khu công nghiệp tập trung mơí là mô hình mới hiện đại, xây dựng có sự định hình, định hớng, hoạt động theo quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. 5 khu công nghiệp này chịu sự quản lý của Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất Hà nội.

Quy hoạch các khu công nghiệp này có địa điểm tơng đối phù hợp, gần sân bay bến cảng, đờng sắt, và đờng bộ quốc gia. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng rất tốt, rất thuận lợi cho môi trờng đầu t. Đó là những khu công nghiệp đợc phân bố phù hợp, không gian đô thị gắn với việc phát triển kinh tế của từng vùng, lãnh thổ, phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh quốc phòng.

Trong 5 khu công nghiệp mới thì có 3 khu công nghiệp Sài Đồng A, Thăng Long, Nội Bài có chủ đầu t hạ tầng kỹ thuật là 3 công ty liên doanh. Riêng khu công nghiệp Đài T thì chủ đầu t hạ tầng kỹ thuật là 100% vốn nớc ngoài và khu công nghiệp Sài Đồng B là 100% vốn trong nớc.

Tên khu

công nghiệp Địađiểm

Thời điểm cấp phép và giao đất.

Quy

mô(ha) Tổng vốn đầu t(USD) Nguồn vốn Đơn vị thực hiện Ngành sản xuất 1. Sài Đồng

A GiaLâm GP1595/GP17/6/96 28/4/97

407

(50 năm) 45.903.000 TN+NN Liên doanh Daewoo-Hanel ô tô và lốp, công nghiệp điện tử, linh kiện cơ khí

2. Nội Bài Sóc

Sơn GP 839/GP12/4/94 5/10/94

100

(50 năm) 29.950.000 TN+NN Liên doanh Malaixia- côngty xây dựng công nghiệp ( Sở XD Hà nội) Sản phẩm cơ khí, máy móc 3. Đài T Gia Lâm GP1385/GP123/8/96 23/8/95 40

(50 năm) 14.000.000 NN Công ty xây dựng và kinhdoanh CSHT Đài T Sản phẩm điện tử,chế biến nông sản thực phẩm, máy móc và đồ gia đình 4. Sài Đồng B GiaLâm QĐ151/TTg11/3/96 26/7/97 97.11

(47 năm) 120 tỷ đ TN Công ty điện tử Hà nộiHanel Sản phẩm điện tử

5. Bắc

Thăng Long ĐôngAnh QĐ1845/CP22/2/97 2/6/97

295

(50 năm) 56.000.000 TN+NN Liên doanh cơ khí ĐôngAnh và tập đoàn Sumotomo( Nhật Bản)

Sản phẩm điện tử viễn thông và các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng

Biểu 2.1: Các khu công nghiệp tập trung mới trên địa bàn Hà Nội

2.3.3. Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Khái quát tình hình triển khai các dự án khu công nghiệp vừa và nhỏ( đến tháng 10/2002).

Biểu 2.2 : Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.

TT KCN Diệntích (ha) Ngành nghề kinh doanh Tổng vốn ĐT CSHT ( tỷ đ) Vốn DN (tỷ đ) TGHT 1. Vĩnh Tuy-ThanhTrì 12.12 Cơ khí, điện máy,... 34.8 88 2002 2. PhúThị - GiaLâm 14.82 Cơ- kim khí, điệnmáy, dệt may, ... 33.8 115.2 2002 3. Cụm CN V&NTừ Liêm 21.13 Cơ- kim khí, điện,điện tử, dệt may... 67.8 301.6 2002 4. CụmSXTTCN&CN

Quận Cầu Giấy 8.29

Cơ- kim khí, điện,

điện tử, dệt may... 29.9 16.84 2002 5. Cụm CN V&NNguyên Khê -

Đông Anh 18.5 Dệt may 46.5 42.68

2002- 2003 6. Cụm TTCN HaiBà Trng 8.35 Cơ, kim khí, điện,điện tử 34.18 21.36 2002 7. Cụm CN ToànThắng 30 Chế biến nông sản,thực phẩm 40 2002 8. CụmNamThăng Long 218.12CN Cơ khí dân dụng 61 2002 9. CụmNgọcHồi- ThanhCN

Trì 60

2003 10. Cụm CN NinhHiệp- Gia Lâm 60

11. Cụm CN PhúMinh- Từ Liêm 23 12. Đã có 69 doanhnghiệp trong 3

KCN

Nguồn: Văn phòng HĐND&UBND thành phố Hà nội

2.4. Thực trạng thu hút đầu t vào các khu công nghiệp Hà nội.2.4.1. Thực trạng thu hút đầu t. 2.4.1. Thực trạng thu hút đầu t.

2.4.1.1. Đối với các khu công nghiệp cũ.

Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ ở Hà nội những năm 60,70 có thể nói là sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp, là sự đòi hỏi cần thiết trong phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố.

Trong 9 khu công nghiệp cũ của Hà nội, tổng cộng có 155 doanh nghiệp đang hoạt động, số doanh nghiệp của từng khu đợc thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Biểu2.3: Thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp cũ.

STT Tên khu công nghiệp Số doanh nghiệp 1 Minh Khai-Vĩnh Tuy- Mai Động 38

Luận văn tốt nghiệp

2 Giáp Bát- Trơng Định 13

3 Văn Điển -Pháp Vân 14

4 Thợng Đình 29

5 Cầu Diễn- Mai Dịch 8

6 Gia Lâm- Yên Viên- Đức Giang 21

7 Đông Anh 22

8 Chèm 5

9 Cầu Bơu 5

10 Tổng cộng 155

Nguồn: Ban quản lý KCN,KCX Hà nội.

2.4.1.2. Đối với các khu công nghiệp tập trung mới.

a) Tình hình thu hút số vốn và số dự án.

Cho đến cuối năm 2002 đã có 4 trên 5 khu công nghiệp tập trung tiếp nhận các dự án đầu t vào sản xuất công nghiệp, đó là khu công nghiệp Sài Đồng B, Nội Bài, Thăng Long, Hà nội - Đài T. Tính đến 10/2002 đã có 56 dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào trong khu công nghiệp với tổng số vốn đăng ký đầu t là 587,5 triệu USD, trong đó Sài Đồng B có 23 dự án với tổng số vốn đăng ký là 330.008.000 USD, và 105.937 tỷ VNĐ, Nội Bài có 8 dự án với tổng số vốn đăng ký là 52.454.000 USD, Hà nội - Đài T có 4 dự án với tổng số vốn đăng ký là 6.210.000 USD, Thăng Long có 21 dự án với tổng số vốn đăng ký là 198.812.667 USD. Ta có bảng cụ thể sau:

Luận văn tốt nghiệp

Biểu2.4: Bảng thu hút đầu t của các khu công nghiệp

(Tính đến cuối tháng 10/2002)

STT Tên khu côngnghiệp SốDA Vốnký(USD) đăng Diện tích thuê đất(m2)

1 Sài Đồng B 23 330.008.000 390.206

2 Nội Bài 8 52.454.000 110.183

3 Thăng Long 21 198.812.667 527.333

4 Hà nội - Đài T 4 6.210.000 50.584

Tổng cộng 56 587.484.667 1.078.306

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.

Biểu đồ 1: Tình hình thu hút số dự án của các KCN Hà nội tính đến cuối tháng 10/2002 23 8 21 4 0 5 10 15 20 25

Sài Đồng B Nội Bài Thăng Long Đài T

Số dự án

Qua các số liệu trên ta thấy số lợng các dự án phân bố không đồng đều giữa các khu công nghiệp, tập trung chủ yếu ở khu công nghiệp Sài Đồng B và Thăng Long . Trong 4 khu công nghiệp thì khu công nghiệp Sài Đồng B đợc coi là thành công nhất với 23 dự án( chiếm 41,07% tổng số dự án và 56,17% tổng số vốn đăng ký).

b) Tình hình thu hút đầu t của các KCN qua các năm.

Biểu 2.5: Tình hình thu hút đầu t của các KCN qua các năm

TT Chỉ tiêu Năm Số dự án Vốn đầu t (triệu USD) Tăng trởng so với năm trớc (%) 1 1997 4 10,80 1 2 1998 3 2,75 -25 3 1999 2 5,71 -33,3 4 2000 13 124,10 550

Luận văn tốt nghiệp

5 2001 11 135,624 -15,4

6 2002 23 309,50 109,1

7 Tổng cộng 56 588,484

Nguồn: Văn phòng HDDND và UBND Thành phố Hà nội

4 3 2 13 11 23 0 5 10 15 20 25 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Biểu đồ 2: Tổng số dự án của các KCN Hà nội giai đoạn 1997-2002

Qua biểu trên ta thấy, số dự án thu hút đợc trong những năm đầu tiên rất ít, chỉ từ năm 2000 trở đi số dự án thu hút đợc mới có dấu hiệu khởi sắc, đặc biệt trong năm 2002 thu hút đợc những 23 dự án.

c) Phân loại các dự án đã thu hút đợc vào các KCN Hà nội theo một số tiêu chí

* Theo khả năng thực hiện

Biểu 2.6: Phân loại các dự án trong các KCN Hà nội theo khả năng thực hiện

(Tính đến 30/10/2002)

Loại Phân loại dự án Số

DA Vốn đầu t (triệu USD) Tỷ lệ so với tổng số dự án Tỷ lệ so với tổng vốn đầu t(%) 1 Dự án đã triển khai sản xuất

kinh doanh

27 478,946 44,3 78,4

2 Dự án đang triển khai 16 65,306 26,2 10,7

3 Dự án cha triển khai nhng có khả năng thực hiện

12 55,797 19,7 9,1

Luận văn tốt nghiệp nghị rút giấy phép

5 Tổng số dự án còn hiệu lực 61 610,592 100 100

Ghi chú: Các dự án trên bao gồm cả các dự án đầu t XD kinh doanh CSHT

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.

Biểu đồ 3: Tình hình triển khai các dự án

DA đã TK DA đang TK

DA có khả năng TK DA không có khả năng TK

Những con số thống kê trên chỉ ra tình hình thực hiện các dự án, số dự án không có khả năng thực hiện chiếm tỷ lệ 1,8% trong tổng số 61 dự án. tỷ lệ này là thấp về mặt toán học nhng so với tổng số 61 dự án thì tỷ lệ này lại khá cao. Tỷ lệ các dự án cha triển khai nhng có khả năng thực hiện còn lớn (chiếm12 dự án). Đây là một tỷ lệ lớn vì đầu t mà không thực hiện đợc thì công cuộc đầu t đó chỉ mang tính hình thức, trong khu công nghiệp thì hình thức đó gọi là “giữ đất”.

* Theo hình thức đầu t

Biểu 2.7: Bảng phân loại dự án trong các KCN Hà nội theo hình thức đầu t

(Tính đến 30/10/2002)

TT

Hình thức đầu t

Số dự án Số vốn đăng ký (triệu USD)

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Tỷ lệ (%)

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Tỷ lệ (%)

1 100% Vốn nớc ngoài 18 12 11 6 47 77,05 218,842 60,766 54,797 10,993 345,038 56,5

2 100% Vốn trong nớc 4 1 5 8,2 6,582 0,312 6,834 1,1

3 Liên doanh 5 3 1 9 14,75 253,429 4,228 1,000 258,720 42,4

Tổng số 27 16 12 6 61 100 478,496 64,994 55,797 10,993 610,592 100

Luận văn tốt nghiệp

Biểu đồ 4: Phân loại các dự án trong các KCN Hà nội theo hình thức đầu t

100% vốn NN 100% vốn TN Liên doanh

Từ bảng trên ta thấy số dự án có vốn đầu t từ trong nớc còn rất hạn chế, chỉ có 5 dự án trong đó 1 dự án đang triển khai thực hiện, loại dự án chiếm tỷ trọng nhiều nhất là dự án có vốn nớc ngoài nhng lại có đến 6 dự án không có khả năng thực hiện.

TT Nhóm ngành Số dự án Số vốn đăng ký, triệu USD Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Tỷ lệ %

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Tỷ lệ % 1 Điện, điện tử 9 1 3 1 14 22,9 296,828 2,210 36,100 0,883 336,021 55 2 Cơ kim khí 8 6 5 1 20 32,8 130,966 29,206 12,886 1,200 174,258 28,6 3 Dệt may, da giày 1 2 1 4 6,6 1,500 2,110 5,100 8,710 1,4 4 CN vật liệu mới 5 Thực phẩm 2 1 1 4 6,6 4,612 3,000 3,000 0,360 7,972 1,3 6 Các ngành khác 8 8 1 2 19 31,1 46,088 1,700 1,700 3,450 83,626 13,7 7 Tổng số 27 16 12 6 61 100 478,494 37,616 55,796 9,750 610,587 100

Biểu 2.8: Phân loại các dự án theo các nhóm ngành chủ lực ở Hà nội

(Tính đến 30/10/2002) Nguồn : Văn phòng HĐND&UBND Thành phố Hà nội

Luận văn tốt nghiệp

Qua bảng trên ta thấy, nhóm ngành CN vật liệu mới cha thu hút đợc dự án đầu t nào. Đây là một thiếu sót vì nếu không thu hút đợc đầu t trong nhóm ngành này thì chúng ta sẽ không có nguồn cung cấp nguyên vật liệu khi nguồn vật liệu tự nhiên khan hiếm. Nhóm ngành điện, điện tử cũng mới chỉ thu hút 9 dự án, chiếm 22,9 %, đây cũng là một tỷ lệ còn khiêm tốn, nhóm ngành dệt may da giầy cũng cha có dự án nào đợc triển khai, nh vậy đầu t vào nhóm ngành này vào KCN mới chỉ là hình thức, cha phát huy tác dụng để đem lại sản phẩm cho thị tr- ờng Hà nội.

* Theo đối tác đầu t

Biểu2.9: Tình hình thu hút đầu t vào các khu công nghiệp theo đối tác

( Không kể các dự án liên doanh).

Nớc Số dự án Vốn đăng ký(triệu USD)

1. Nhật 22 219,977 2. Mỹ 2 31,980 3. arapxeut 1 20,000 4. Trung Quốc 2 13,290 5. Singapo 3 11,508 6. Hàn Quốc 3 7,4 7. Đài Loan 4 6,21 8. Thái Lan 1 5,000 9. Malaixia 1 1,300 10. Bỉ 1 0,660

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.

Nh vậy chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng các nhà đầu t vào khu công nghiệp Hà nội chủ yếu là đến từ Châu á. Trong khi đó các nhà đầu t ở các nớc phát triển và có nền công nghiệp hiện đại hầu nh vẫn cha có mặt tại các khu công nghiệp Hà nội. Duy chỉ có 2 dự án của Mỹ vào khu công nghiệp Nội Bài với vốn đăng ký đầu t là 31,980 triệu USD, 1 dự án liên doanh Việt Pháp vào Sài

Một phần của tài liệu thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội -thực trạng và một số giải pháp (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w