Thực trạng thu hút đầ ut vào các khu công nghiệp Hà nội

Một phần của tài liệu thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội -thực trạng và một số giải pháp (Trang 32)

11. Chơng 2

2.4. Thực trạng thu hút đầ ut vào các khu công nghiệp Hà nội

2.4.1. Thực trạng thu hút đầu t.

2.4.1.1. Đối với các khu công nghiệp cũ.

Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ ở Hà nội những năm 60,70 có thể nói là sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp, là sự đòi hỏi cần thiết trong phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố.

Trong 9 khu công nghiệp cũ của Hà nội, tổng cộng có 155 doanh nghiệp đang hoạt động, số doanh nghiệp của từng khu đợc thể hiện chi tiết ở bảng sau:

Biểu2.3: Thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp cũ.

STT Tên khu công nghiệp Số doanh nghiệp 1 Minh Khai-Vĩnh Tuy- Mai Động 38

Luận văn tốt nghiệp

2 Giáp Bát- Trơng Định 13

3 Văn Điển -Pháp Vân 14

4 Thợng Đình 29

5 Cầu Diễn- Mai Dịch 8

6 Gia Lâm- Yên Viên- Đức Giang 21

7 Đông Anh 22

8 Chèm 5

9 Cầu Bơu 5

10 Tổng cộng 155

Nguồn: Ban quản lý KCN,KCX Hà nội.

2.4.1.2. Đối với các khu công nghiệp tập trung mới.

a) Tình hình thu hút số vốn và số dự án.

Cho đến cuối năm 2002 đã có 4 trên 5 khu công nghiệp tập trung tiếp nhận các dự án đầu t vào sản xuất công nghiệp, đó là khu công nghiệp Sài Đồng B, Nội Bài, Thăng Long, Hà nội - Đài T. Tính đến 10/2002 đã có 56 dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào trong khu công nghiệp với tổng số vốn đăng ký đầu t là 587,5 triệu USD, trong đó Sài Đồng B có 23 dự án với tổng số vốn đăng ký là 330.008.000 USD, và 105.937 tỷ VNĐ, Nội Bài có 8 dự án với tổng số vốn đăng ký là 52.454.000 USD, Hà nội - Đài T có 4 dự án với tổng số vốn đăng ký là 6.210.000 USD, Thăng Long có 21 dự án với tổng số vốn đăng ký là 198.812.667 USD. Ta có bảng cụ thể sau:

Luận văn tốt nghiệp

Biểu2.4: Bảng thu hút đầu t của các khu công nghiệp

(Tính đến cuối tháng 10/2002)

STT Tên khu côngnghiệp SốDA Vốnký(USD) đăng Diện tích thuê đất(m2)

1 Sài Đồng B 23 330.008.000 390.206

2 Nội Bài 8 52.454.000 110.183

3 Thăng Long 21 198.812.667 527.333

4 Hà nội - Đài T 4 6.210.000 50.584

Tổng cộng 56 587.484.667 1.078.306

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.

Biểu đồ 1: Tình hình thu hút số dự án của các KCN Hà nội tính đến cuối tháng 10/2002 23 8 21 4 0 5 10 15 20 25

Sài Đồng B Nội Bài Thăng Long Đài T

Số dự án

Qua các số liệu trên ta thấy số lợng các dự án phân bố không đồng đều giữa các khu công nghiệp, tập trung chủ yếu ở khu công nghiệp Sài Đồng B và Thăng Long . Trong 4 khu công nghiệp thì khu công nghiệp Sài Đồng B đợc coi là thành công nhất với 23 dự án( chiếm 41,07% tổng số dự án và 56,17% tổng số vốn đăng ký).

b) Tình hình thu hút đầu t của các KCN qua các năm.

Biểu 2.5: Tình hình thu hút đầu t của các KCN qua các năm

TT Chỉ tiêu Năm Số dự án Vốn đầu t (triệu USD) Tăng trởng so với năm trớc (%) 1 1997 4 10,80 1 2 1998 3 2,75 -25 3 1999 2 5,71 -33,3 4 2000 13 124,10 550

Luận văn tốt nghiệp

5 2001 11 135,624 -15,4

6 2002 23 309,50 109,1

7 Tổng cộng 56 588,484

Nguồn: Văn phòng HDDND và UBND Thành phố Hà nội

4 3 2 13 11 23 0 5 10 15 20 25 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Biểu đồ 2: Tổng số dự án của các KCN Hà nội giai đoạn 1997-2002

Qua biểu trên ta thấy, số dự án thu hút đợc trong những năm đầu tiên rất ít, chỉ từ năm 2000 trở đi số dự án thu hút đợc mới có dấu hiệu khởi sắc, đặc biệt trong năm 2002 thu hút đợc những 23 dự án.

c) Phân loại các dự án đã thu hút đợc vào các KCN Hà nội theo một số tiêu chí

* Theo khả năng thực hiện

Biểu 2.6: Phân loại các dự án trong các KCN Hà nội theo khả năng thực hiện

(Tính đến 30/10/2002)

Loại Phân loại dự án Số

DA Vốn đầu t (triệu USD) Tỷ lệ so với tổng số dự án Tỷ lệ so với tổng vốn đầu t(%) 1 Dự án đã triển khai sản xuất

kinh doanh

27 478,946 44,3 78,4

2 Dự án đang triển khai 16 65,306 26,2 10,7

3 Dự án cha triển khai nhng có khả năng thực hiện

12 55,797 19,7 9,1

Luận văn tốt nghiệp nghị rút giấy phép

5 Tổng số dự án còn hiệu lực 61 610,592 100 100

Ghi chú: Các dự án trên bao gồm cả các dự án đầu t XD kinh doanh CSHT

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.

Biểu đồ 3: Tình hình triển khai các dự án

DA đã TK DA đang TK

DA có khả năng TK DA không có khả năng TK

Những con số thống kê trên chỉ ra tình hình thực hiện các dự án, số dự án không có khả năng thực hiện chiếm tỷ lệ 1,8% trong tổng số 61 dự án. tỷ lệ này là thấp về mặt toán học nhng so với tổng số 61 dự án thì tỷ lệ này lại khá cao. Tỷ lệ các dự án cha triển khai nhng có khả năng thực hiện còn lớn (chiếm12 dự án). Đây là một tỷ lệ lớn vì đầu t mà không thực hiện đợc thì công cuộc đầu t đó chỉ mang tính hình thức, trong khu công nghiệp thì hình thức đó gọi là “giữ đất”.

* Theo hình thức đầu t

Biểu 2.7: Bảng phân loại dự án trong các KCN Hà nội theo hình thức đầu t

(Tính đến 30/10/2002)

TT

Hình thức đầu t

Số dự án Số vốn đăng ký (triệu USD)

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Tỷ lệ (%)

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Tỷ lệ (%)

1 100% Vốn nớc ngoài 18 12 11 6 47 77,05 218,842 60,766 54,797 10,993 345,038 56,5

2 100% Vốn trong nớc 4 1 5 8,2 6,582 0,312 6,834 1,1

3 Liên doanh 5 3 1 9 14,75 253,429 4,228 1,000 258,720 42,4

Tổng số 27 16 12 6 61 100 478,496 64,994 55,797 10,993 610,592 100

Luận văn tốt nghiệp

Biểu đồ 4: Phân loại các dự án trong các KCN Hà nội theo hình thức đầu t

100% vốn NN 100% vốn TN Liên doanh

Từ bảng trên ta thấy số dự án có vốn đầu t từ trong nớc còn rất hạn chế, chỉ có 5 dự án trong đó 1 dự án đang triển khai thực hiện, loại dự án chiếm tỷ trọng nhiều nhất là dự án có vốn nớc ngoài nhng lại có đến 6 dự án không có khả năng thực hiện.

TT Nhóm ngành Số dự án Số vốn đăng ký, triệu USD Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Tỷ lệ %

Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Tổng Tỷ lệ % 1 Điện, điện tử 9 1 3 1 14 22,9 296,828 2,210 36,100 0,883 336,021 55 2 Cơ kim khí 8 6 5 1 20 32,8 130,966 29,206 12,886 1,200 174,258 28,6 3 Dệt may, da giày 1 2 1 4 6,6 1,500 2,110 5,100 8,710 1,4 4 CN vật liệu mới 5 Thực phẩm 2 1 1 4 6,6 4,612 3,000 3,000 0,360 7,972 1,3 6 Các ngành khác 8 8 1 2 19 31,1 46,088 1,700 1,700 3,450 83,626 13,7 7 Tổng số 27 16 12 6 61 100 478,494 37,616 55,796 9,750 610,587 100

Biểu 2.8: Phân loại các dự án theo các nhóm ngành chủ lực ở Hà nội

(Tính đến 30/10/2002) Nguồn : Văn phòng HĐND&UBND Thành phố Hà nội

Luận văn tốt nghiệp

Qua bảng trên ta thấy, nhóm ngành CN vật liệu mới cha thu hút đợc dự án đầu t nào. Đây là một thiếu sót vì nếu không thu hút đợc đầu t trong nhóm ngành này thì chúng ta sẽ không có nguồn cung cấp nguyên vật liệu khi nguồn vật liệu tự nhiên khan hiếm. Nhóm ngành điện, điện tử cũng mới chỉ thu hút 9 dự án, chiếm 22,9 %, đây cũng là một tỷ lệ còn khiêm tốn, nhóm ngành dệt may da giầy cũng cha có dự án nào đợc triển khai, nh vậy đầu t vào nhóm ngành này vào KCN mới chỉ là hình thức, cha phát huy tác dụng để đem lại sản phẩm cho thị tr- ờng Hà nội.

* Theo đối tác đầu t

Biểu2.9: Tình hình thu hút đầu t vào các khu công nghiệp theo đối tác

( Không kể các dự án liên doanh).

Nớc Số dự án Vốn đăng ký(triệu USD)

1. Nhật 22 219,977 2. Mỹ 2 31,980 3. arapxeut 1 20,000 4. Trung Quốc 2 13,290 5. Singapo 3 11,508 6. Hàn Quốc 3 7,4 7. Đài Loan 4 6,21 8. Thái Lan 1 5,000 9. Malaixia 1 1,300 10. Bỉ 1 0,660

Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.

Nh vậy chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng các nhà đầu t vào khu công nghiệp Hà nội chủ yếu là đến từ Châu á. Trong khi đó các nhà đầu t ở các nớc phát triển và có nền công nghiệp hiện đại hầu nh vẫn cha có mặt tại các khu công nghiệp Hà nội. Duy chỉ có 2 dự án của Mỹ vào khu công nghiệp Nội Bài với vốn đăng ký đầu t là 31,980 triệu USD, 1 dự án liên doanh Việt Pháp vào Sài Đồng B với vốn đầu t là 2,5 triệu USD.

2.4.1.3. Đối với các khu - cụm công nghiệp vừa và nhỏ.

Tính hết năm 2002 mới chỉ có 2 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ là Vĩnh Tuy- Thanh Trì, Phú Thị- Gia Lâm đợc xây dựng xong. Hiện có 3 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ đều đợc lấp đầy khi công bố dự án. Số liệu cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu2. 10: Thu hút đầu t vào các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ

Tên khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ Số doanh nghiệp

Vĩnh Tuy- Thanh Trì 18

Phú Thị- Gia Lâm 19

Cụm CN Từ Liêm 32

Luận văn tốt nghiệp

Hầu hết các doanh nghiệp trong các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ đều là các công ty trách nhiệm hữu hạn vốn trong nớc( trung bình khoảng từ 7-10 tỷ đồng).

2.4.2. Những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút đầu t vào các khucông nghiệp Hà nội. công nghiệp Hà nội.

a) Giải quyết nhu cầu về mặt bằng sản xuất, thu hút thêm đợc nhiều dự án và vốn đầu t để phát triển sản xuất công nghiệp. Nh đã nêu ở trên, nhờ có sự ra đời của các khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ, tính đến cuối năm 2002, các khu công nghiệp thủ đô đã thu hút đợc 61 doanh nghiệp đăng ký đầu t ( kể cả các dự án đầu t và kinh doanh cơ sở hạ tầng) vào các khu công nghiệp tập trung. Tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tập trung năm 2002 đã đạt 263 triệu USD, nộp ngân sách đạt 13 triệu USD, xuất khẩu đạt 154 triệu USD. Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tập trung đã thu hút 7862 lao động, trong đó có 7650 lao động Việt Nam và 203 lao động nớc ngoài.

Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.11: Các kết quả đạt đợc của các KCN Hà nội

Năm Nội dung 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Số dự án 4 3 2 13 11 23 Số vốn (triệu USD) 10,8 2,75 5,71 124,10 133,624 309,50 Lao động (ngời) 3000 3025 3538 3591 5208 7862

Nhập khẩu (triệu USD) 83,7 180,5 296,6 416,3 520,1

Xuất khẩu (triệu USD) 93,9 201,4 325,7 445,3 665,7

Nguồn : Ban quản lý KCN, KCX Hà nội

Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ tuy mới phát triển nhng có 2 khu đã thu hút đợc 37 doanh nghiệp, trong đó khu công nghiệp Vĩnh Tuy - Thanh Trì với diện tích 12 ha đã thu hút đợc 18 doanh nghiệp và khu công nghiệp Từ Liêm với diện tích 21 ha đã thu hút đợc 32 doanh nghiệp trong đó 29 doanh nghiệp đã và đang hoạt động.

b) Các khu công nghiệp tập trung đã tạo điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Hà nội. Trong tổng số 61 dự án đăng ký thuê đất trong các khu công nghiệp thì chỉ có 6 dự án 100% vốn đầu t trong nớc( chiếm 9,84%), còn lại là các dự án có vốn đầu t nớc ngoài.

c) Tạo điều kiện cho việc chuyển dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm ra ngoại thành. Cùng với sự phát triển các khu công nghiệp tập trung và việc mở thêm các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trong những năm gần đây, với sự hỗ trợ rất tích cực từ phía thành phố nên một số doanh nghiệp trong nội đô tìm kiếm đợc mặt bằng sản xuất, có điều kiện mở rộng sản xuất, thực hiện một bớc quá trình di chuyển ra ngoại thành, vào các khu công nghiệp theo chủ trơng của UBND Thành phố.

d) Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp không chỉ giải quyết đợc nhu cầu rất bức bách về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực sự yên tâm đầu t phát triển sản xuất bởi chỗ thời gian cho thuê đất trong các khu công nghiệp khá dài hạn ( tới 50 năm), các khu công nghiệp đều đợc xem xét về mặt quy hoạch nên không còn phấp phỏng lo âu bị nhà nớc thu hồi đất, GPMB nh trớc đây.

e) Phát huy đợc nội lực, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng phát triển. Sự phát triển các khu- cụm công nghiệp tập trung đã tạo điều kiện cho một loạt các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vào hoạt động. Trớc đây, trong khi cha mở ra các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ với sự trợ giúp của thành phố, hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ do khó khăn về năng lực tài chính nên không thể thuê đất trong các khu công nghiệp tập trung. Gần đây, khi các khu- cụm

Luận văn tốt nghiệp

công nghiệp vừa và nhỏ ra đời đã thu hút, tạo điều kiện cho một bộ phận khá lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự phát triển công nghiệp của thành phố.

f) Sự phát triển các khu công nghiệp còn góp phần tích cực và việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của thành phố và từng quận, huyện, thúc đẩy quá trình chuyển giao nâng cao và đổi mới công nghệ. Qua việc cấp giấy phép đầu t vào các khu công nghiệp tập trung và xét cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuê đất trong các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ thành phố đã điều tiết đợc một phần sự phát triển của các ngành công nghiệp theo định hớng phát triển các ngành nghề u tiên. Nhiều doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật công nghệ cao đã đợc thu hút vào các khu công nghiệp tập trung.

2.4.3. Những mặt tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.

2.4.3.1. Những mặt tồn tại, hạn chế.

a) Tỷ lệ diện tích đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp và tỷ lệ lấp đầy các khu công nghiệp tập trung của Hà nội đều khá thấp.

Luận văn tốt nghiệp

Biểu 2.12: Tỷ lệ diện tích đã xây dựng CSHT và tỷ lệ lấp đầy của các KCN Hà nội với một số tỉnh, thành phố.

T

T Tỉnh, thành phố DT theoQH(ha)

Đã XD Đã thuê

Đã XD % củaTS Đã thuê % củaTS

1 Hà nội 850 260 30,6 108 12,7

2 TP Hồ Chí Minh 2525 1590 62,9 720 28,5

3 Bình Dơng 1667 1167 70,0 539,9 32,4

4 Đồng Nai 2953 2168,7 73,4 1142,6 38,7

5 Bà Rịa- Vũng Tàu 2600 1731 66,6 543 20,8

Nguồn: Văn phòng HĐNH & UBND thành phố

Qua biểu trên cho thấy hầu hết các chỉ tiêu về tỷ lệ diện tích khu công nghiệp đã hoàn tất cơ sở hạ tầng và tỷ lệ lấp đầy so với tổng diện tích đất thuê đều thấp hơn tất cả các tỉnh, thành phố đợc đem so sánh.

Luận văn tốt nghiệp

b) Quy mô vốn đầu t và số lao động đã thu hút vào các khu công nghiệp tập trung của Hà nội còn thấp.

Biểu2.13: So sánh quy mô vốn đầu t và số lao động giữa một số KCN.

TT Tỉnh, thành phố Vốn ĐTNN Vốn ĐTTN Số LĐ

Một phần của tài liệu thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn hà nội -thực trạng và một số giải pháp (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w