I. Quan điểm và định hớng phát triển củaTổng cơng ty Bu chính Viễn
4. Những thời cơ và thách thức đối với Nhà máy
Sự phát triển của khoa hoc cơng nghệ, sựu phat triển của ngành, của đất nớc, xu thế hội nhập của thế giới đang diến ra mạnh mẽ đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và Nhà máy nĩi riêng trớc những thời cơ và thách thức lớn.
* Những thời cơ:
Hiện nay, vơ tuyến viễn thơng và thơng tin liên lạc đang là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất khơng chỉ ở trong nớc mà cả trên thế giới. Trong những năm gần đây tốc đơ tăng trởng doanh thu của Tổng cơng ty đạt mức từ 9% đến 10%, trong đĩ đơn vị sản xuất cơng nghiệp đạt mức tăng trên 11% và trong tơng lai đây vẫn là một lĩnh vực cĩ rất nhiều triển vọng.
Theo dự báo của Tổng cơng ty Bu chính Viễn thơng, đến khoảng năm 2005, quy mơ nhu cầu các sản phẩm thiết bị Bu điện sẽ tăng gấp đơi so với hiện nay. Nh vậy, thị trờng của Nhà máy sẽ đợc mở rộng đáng kể và tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho Nhà máy. Ngồi ra, khi khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) chính thức cĩ hiệu lực năm 2003 và Việt Nam tham gia đầy đủ năm 2006 thì phạm vi thị trờng của Nhà máy cũng sẽ đợc mở rộng sang các nớc trong khối ASEAN.
Năm 1999, lần đầu tiên Tổng cục Bu điện Việt Nam ứng cử và trúng cử vào Hội đồng liên minh Bu chính thế giới, là cơ quan đầu tiên của Chính phủ xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những sự kiện quan trọng này đã khẳng định vị trí, uy tín của ngnàh Bu điện Việt Nam trên trờng quốc tế và chủ trơng đúng đắn cảu ngành qua chiến lợc quan trọng với những kế hoạch chuẩn bị nhằm cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới. Điều đĩ tạo ra những thuận lợi bớc đầu cho Nhà máy hớng ra xuất khẩu.
Ngồi ra, Nhà máy cịn cĩ một số thuận lợi khác, cụ thể nh :
- Mơi trờng cạnh tranh thời gian qua khơng mãnh liệt do tính độc quyền của ngành Bu điện. Hiện nay trên thị trờng chỉ cĩ một số ít các doanh nghiệp
trong ngành hoạt động trong lĩnh vực này và họ bị chi phối bởi kế hoạch, chiến lợc của Tổng cơng ty.
- Khách hàng của nhà máy thời gian qua và hiện nay là các Bu điện hoặc các cơng ty trực thuộc thuộc ngành Bu điện hay các đại lý nên khả năng thanh tốn đợc bảo đảm. Hơn nữa, đây là khối hoạt động cĩ hiệu quả nhất trong ngành ( tỷ suất lợi nhuận 34%) nên khả năng tài chính của họ rất mạnh.
- Khả năng huy động vốn của Nhà máy tơng đối dễ dàng do uy tín của Nhà máy và sự bảo đảm của Tổng Cơng ty.
- Năng lực sản xuất của Nhà máy hiện nay đợc đánh giá vào loại hiện đại nhất so với các đơn vị khác cùng ngành, hơn nã lại đợc Nhà nớc hỗ trợ về vốn và chính sách hỗ trợ nhập khẩu.
* Những thách thức:
Thách thức lớn nhất là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng. Khi tham gia đày đủ AFTA, Nhà máy cũng phải đơng đầu với rất nhiều khĩ khăn, đĩ là, sản phẩm của Nhà máy sẽ phải cạnh tranh với với hàng của các n- ớc ASEAN ngay tại thị trờng nội địa khi CEPT cĩ hiệu lực.
Trớc đây, Tổng cơng ty Bu chính Viễn thơng là cơ quan duy nhất trực thuộc Tổng cục Bu điện đợc bảo hộ. Nhng từ năm 2000, Tổng cục đã chủ tr- ơng tạo cơ chế bình đẳng cho các cơng ty Viễn thơng- Tin học khác cùng cĩ điều kiện phát triển nh: Cơng ty Viễn thơng Quân đội, Nội vụ, Đờng sắt, Cơng ty cổ phần Sài Gịn, Cơng ty Viễn thơng điện lực, điều này dẫn đến kết quả tất yếu là cạnh tranh trong ngành sẽ tăng lên.
Một thách thức khác đối với Nhà máy cũng nh nhiều doanh nghiệp khác là nguy cơ tụt hậu về cơng nghệ. Trớc sự phát triển nh vũ bảo của khoa học, cơng nghệ hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực Viễn thơng. Nhà máy sẽ phải nhanh chĩng tập trung vốn lớn đầu t theo chiều sâu cho con ngời, cho máy mĩc thiết bị để theo kịp với sự phát triển của ngành, của đất nớc, của khu vực và thế giới.
Trên đây là những thời cơ và thách thức với Nhà máy cĩ thể dự đốn tr- ớc đợc trong thời gian tới. Song trong kinh doanh luơn tiềm ẩn những yếu tố khơng thể tính trớc đợc nên chắc chắn sẽ cịn nhiều thời cơ và thách thức khác mà Nhà máy sẽ phải đối mặt.