III. phân tích tình hình thực hiện công tác đấu thầu xây dựng của Công ty Xây lắp và sản xuất công nghiệp trong
1. Bối cảnh chung của hoạt động đấu thầu xây dựng ở nớc ta hiện nay.
nay.
1.1. Đối với các dự án có vốn đầu t trong nớc.
- Từ khi có Nghị định 43/CP ban hành Quy chế đấu thầu, công tác tổ chức đấu thầu diễn ra tốt hơn, các công trình đấu thầu đã tiết kiệm đợc chi
phí đầu t, công trình đạt yêu cầu về chất lợng, kỹ thuật, mỹ quan, tính hữu dụng. Giá trúng thầu đa số là sát với giá dự toán đã đề ra. Song nhìn chung, công tác đấu thầu và giao thầu các công trình có vốn đầu t trong n- ớc vẫn còn nhiều điều bất cập, một số công trình còn chọn thầu, chỉ định thầu hoặc đấu thầu mang tính hình thức chiếu lệ, gây tốn kém cho các nhà thầu tham dự.
- Về phía các nhà thầu, nhìn chung đã có sự trởng thành một bớc trong công tác đấu thầu. Các nhà thầu đã dần dần tìm hiểu và làm quen với các quy tắc, chuẩn mực, thông lệ trong đấu thầu. Tuy nhiên, vẫn còn có hiện t- ợng các nhà thầu liên kết với nhau, hoặc liên kết với các tổ chức t vấn của chủ đầu t để tăng giá thầu. Cũng có trờng hợp nhà thầu và chủ đầu t móc ngoặc với nhau với điều kiện nhà thầu phải chi lại cho chủ đầu t một tỷ lệ % theo giá trị công trình nếu đợc trúng thầu. Bên cạnh đó, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trong cuộc chạy đua với các nhà thầu nớc ngoài trong các dự án lớn các nhà thầu Việt nam thờng gặp nhiều thiệt thòi.
Để hạn chế đợc những vấn đề nêu trên, Nhà nớc cần có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn nữa công tác đấu thầu.
1.2. Đối với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài.
Trớc đây, mặc dù Chính phủ và Bộ Xây dựng đã ba hành Quy chế đấu thầu xây lắp, nhng trong thực tế hầu hết các dự án đầu t có vón nớc ngoài (kể cả dự án liên doanh) đều do phía nớc ngoài đứng ra đấu thầu hoặc chọn các nhà thầu từ t vấn, tổng thầu dự án...Các nhà thầu Việt nam khi đ- ợc chọn chỉ là những nhà thầu phụ cho các tổng thầu là các nhà thầu nớc ngoài đối với từng gói thầu hoặc từng phần việc...
Từ sau khi Chính phủ ban hành các Nghị định 42/ CP về Điều lệ Quản lý đầu t xây dựng, Nghị định 43/CP về Quy chế đấu thầu (những sửa đổi bổ sung theo NĐ 92/CP và nghị định 93/CP ngày 23/08/1997) và các Thông t liên bộ hớng dẫn thực hiện thì các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đã phải thực hiện việc đấu thầu tại Việt nam. Các nhà thầu nớc ngoài tham dự đấu thầu Quốc tế tại Việt nam phải có cam kết liên doanh với một nhà thầu Việt nam hoặc sử dụng thầu phụ là các nhà thầu Việt nam... Song để đánh giá, nhận xét đợc tình hình đấu thầu, nhận thầu các dự án có vốn đầu t nớc ngoài trong thời gian qua, cần phân loại rõ các dự án có vốn đầu t n- ớc ngoài và phụ thuộc và bị chi phối chủ yếu vào tính chất và nguồn gốc của vốn đầu t nh sau:
- Công trình 100% vốn nớc ngoài: Chủ đầu t thờng chỉ định nhà thầu của chính nớc mình. Riêng công trình thuộc vốn Nhà nớc của nớc ngoài (nh công trình ngoại giao) thờng vẫn có đấu thầu tại chính quốc và do cơ quan quản lý nguồn vốn của nớc đó chủ trì và chỉ gọi thầu là các công ty của nớc có công trình đầu t.
- Các công trình viện trợ không hoàn lại: Tuy Nhà nớc ta coi vốn viện trợ không hoàn lại của nớc ngoài thuộc hệ thống vốn ngân sách Nhà nớc, nhng việc chi tiêu lại theo quy định của nớc ngoài viện trợ, vì vậy thờng
vẫn có đấu thầu xây dựng nhng tổ chức đấu thầu tại nớc bỏ tiền viện trợ và dự thầu và các nhà thầu của nớc họ.
- Công trình bằng vốn viện trợ cho vay dài hạn với lãi suất thấp: Tuy Nhà nớc ta coi là vốn ngân sách (nếu Nhà nớc cho vay) hoặc vốn Nhà nớc quản lý (nếu Nhà nớc bảo lãnh vay) nhng phơng thức đấu thầu thờng bị các điều kiện của bên cho vay khống chế. Các điều kiện này gây bất lợi cho các nhà thầu trong nớc và ngợc lại tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thầu nớc ngoài nói chung, đặc biệt là các nhà thầu của các nớc cho vay vốn.
- Công trình có vốn liên doanh theo luật đầu t phải tổ chức đấu thầu : Do tỷ lệ vốn của bên chủ đầu t nớc ngoài thờng chiếm khá cao (70%) so với tổng vốn đầu t của dự án và họ là ngời chủ động đề xớng dự án liên doanh. Vì vậy, họ thờng là lãnh đạo của liên doanh và điều hành liên doanh phải đấu thầu hạn chế. Đa số các trờng hợp này chủ đầu t chỉ gọi dự thầu là các nhà thầu nớc ngoài. Có trờng hợp các nhà thầu Việt nam cũng tham dự nhng ngay trong giai đoạn sơ tuyển tổ chức t vấn về đấu thầu cuả chủ đầu t đã tìm mọi cách loại bỏ nhằm không cho nhà thầu xây dựng Việt nam lọt vào vòng sau.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và đầu t tính đến nay đã có hơn 50 Công ty nớc ngoài của 25 nớc đợc cấp giấy phép nhận thầu xây dựng hoặc quản lý xây dựng gần 90 công trình có vốn đầu t nớc ngoài ở Việt nam. Đánh giá của các chuyên gia xây dựng Việt nam đều cho rằng các nhà thầu nớc ngoài đều có điểm nổi trội hơn hẳn các nhà thầu trong nớc. Phần lớn các nhà thầu nớc ngoài có tiềm lực về tài chính, có thiết bị và công nghệ thi công hiện đại, có kinh nghiệm và dầy dạn trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Vì vậy, các công ty này có những ý tởng kiến trúc linh hoạt cùng khả năng quản lý điều hành hoạt động một cách hoàn hảo.
Một lợi thế khác là các nhà thầu nớc ngoài, nhất là các nhà thầu đã có văn phòng đại diện tại Việt nam, có thể dễ dàng đa ra bản dự toán sơ bộ ở từng địa phơng của Việt nam bằng cách nhờ bất kỳ một nhà thầu trong n- ớc nào giúp gần nh không công chỉ với lời hứa hẹn sẽ nhận làm thầu phụ. Ngoài ra, họ còn có thể mua đợc thông tin từ các công ty t vấn Việt nam và các văn phòng đại diện của các công ty t vấn nớc ngoài tại Việt nam. Chính những điều này đã làm mất đi những hợp đồng xây dựng đẩy các công ty xây lắp trong nớc ra chầu rìa trong các cuộc đấu thầu, mặc dù họ có u thế là nớc chủ nhà.
Vì vậy, các nhà thầu trong nớc hầu hết bị thua thiệt trong các cuộc đấu thầu và đành “ngậm ngùi” nhận thầu lại cho các nhà thầu nớc ngoài. Điều đó cha hẳn đã phản ánh đúng thực chất của vấn đề. Trên thực tế, có không ít các cuộc đấu thầu trong xây dựng để lại ấn tợng không đẹp cho những ngời dự thầu và cả trong d luận nh: đấu thầu không công khai, thiếu sự kiểm duyệt của các cơ quan chức năng, thậm chí lẫn lộn, nhập nhèm giữa đấu thầu và chào giá. Đó là cha kể đến việc một số chủ đầu t nớc ngoài cung cấp cho nhau các thông tin để làm tài liệu thầu từ trớc vì thế mà có
những tài liệu thầu từ thiết kế, tính toán khối lợng lập dự toán cả cho một nhà máy chỉ đợc thực hiện trong 2 đến 3 tuần đã xong.
Mặt khác, việc để cho các cơ quan t vấn nớc ngoài đề ra các tiêu chuẩn dự thầu quá khắt khe đối với các nhà thầu xây dựng Việt nam cũng góp phần để các nhà thầu của ta đến các thua thầu. Một ví dụ minh hoạ điển hình là Tổng công ty xây dựng Sông Đà đã từng làm tổng B xây dựng công trình thủy điện Hoà Bình công suất 1920 MW, đang là tổng B xây dựng thủy điện YALY công suất 720 MW mà lại không đủ t cách vào đấu thầu nhà máy thủy điện Hàm Thuận - Đa My chỉ có công suất 300 MW vì tiêu chuẩn doanh thu hàng năm của Tổng Công ty không đạt 200 triệu USD (ở Việt nam hiện nay cha có nhà thầu xây lắp nào đạt đợc).
Từ thực tế trên cho thấy, công tác quản lý của Nhà nớc trong hoạt động đấu thầu còn nhiều điều cha hợp lý cần phải điều chỉnh bổ sung các quy định để bảo đảm sự công bằng và bảo trợ u đãi cho các nhà thầu Việt nam.