Tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDC

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đtxdcb tại bộ thương mại (Trang 51 - 56)

I. Kháiquát chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu t xây dựng cơ bản và

B. Tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDC

1.Về xây dựng văn bản pháp quy và hớng dẫn thực hiện

Về xây dựng văn bản pháp quy:

Trong những năm qua, đặc biệt là từ năm 1990 đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, Bộ Xây dựng đợc Thủ tớng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì cùng Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, các Bộ liên quan (trong đó có Bộ Thơng mại) nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực ĐTXDCB. Sự đổi mới này đợc thể hiện trong các nội dung của: Điều lệ quản lý ĐTXD 177/CP (1994); Điều lệ quản lý ĐTXD 42/CP (1996), 92 CP (1997); Quy chế quản lý ĐTXD 52/CP (1999), đợc sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 12/CP (2000) của Chính phủ; cùng các văn bản hớng dẫn của các Bộ: Kế hoạch và Đầu t, Xây dựng, Tài chính, Quỹ hỗ trợ đầu t.

Có thể nói đây là sự vận dụng tích cực của đờng lối đổi mới của Đảng và những phơng pháp quản lý tiên tiến cuả quốc tế, khu vực, trong lĩnh vực ĐTXDCB vào thực tế của nớc ta.

Tại Bộ Thơng mại, cùng với sự thay đổi của cơ cấu tổ chức quản lý của Các Vụ chuyên ngành liên quan đến dự án

đa ra các văn bản hớng dẫn, các quy định liên quan nhằm tăng cờng hiệu quả quản lý ĐTXDCB tại Bộ. Đó là:

Quyết định số 760/2001/QĐ-BTM ngày 18/07/2001 về việc ban hành Quy chế phối hợp thẩm định và phê duyệt dự án đầu t thuộc thẩm quyền của Bộ Thơng mại.

Chỉ thị số 21/2001/CT-BTM ngày 30 tháng 8 năm 2001 về tăng cờng công tác quản lý đầu t và xây dựng của các đơn vị trực thuộc Bộ.

a.Những mặt tích cực

Sau khi ban hành Nghị định 52 (1999) và Nghị định 12 sửa đổi, bổ sung Nghị định 52 (2000), trong QLNN về ĐTXDCB đã đạt đợc một số kết quả nh sau:

- Đã có bớc chuyển đổi cơ bản từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp trong ĐTXDCB sang "cơ chế quản lý theo dự án"

Với cơ chế này đòi hỏi phải từng bớc thay đổi cách quản lý từ khâu lập dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ; quy hoạch phát triển ngành; quy hoạch xây dựng đo thị - nông thôn; quy hoạch chi tiết các trung tâm đô thị và quy hoạch chi tiết sử dụng đất đai.

5 năm 1996 - 2000, Nhà nớc đã tập trung chỉ đạo việc lập và phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hầu hết các vùng, đồng thời với việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành, các khu công nghiệp tập trung.

Trên cơ sở chủ trơng trên, Bộ Thơng mại đã tiến hành công tác lập quy hoạch ngành, vùng. Các dự án quy hoạch đã xây dựng nh:

Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thơng mại Việt Nam đến năm 2010 (thực hiện tháng 9/ 1996).

Dự án "Quy hoạch phát triển thơng mại các vùng cửa khẩu biên giới Tây và Tây Nan Việt Nam đến năm 2010" (thực hiện năm 1996)

Dự án "Quy hoạch phát triển thơng mại các vùng cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam đến năm 2010"(thực hiện năm 1998)

- Việc phân loại dự án theo tính chất nguồn vốn giúp việc quản lý hiệu quả hơn, giảm các thủ tục hành chính. Đây là bớc đổi mới cơ bản nhằm lập mối quan hệ chủ yếu giữa ngời đi vay và tổ chức cho vay trong qúa trình đầu t. Tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh và đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia ĐTXDCB.

- Cải tiến quy trình, trình tự ĐTXDCB

Khâu lập - thẩm định dự án, quyết định đầu t; Khâu lập và phê duyệ hồ so thiết kế, dự toán đã có tiến bộ rõ rệt qua chất lợng hồ sơ dự án, hồ sơ thiết

kế dự toán, giảm chi phí, giảm thời gian cho giai đoạn chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t

Dự án quy mô lớn, phức tạp mới phải lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Dự án nhỏ hơn 1 tỷ VNĐ không phải lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, chỉ lập báo cáo đầu t.

Tăng quy mô dự án nhóm A để giảm số lợng dự án đa Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.Giảm cấp trung gian (cơ quan chủ qủan), chủ đầu t trực tiếp trình dự án lên cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Nội dung thẩm định thiết kế rõ ràng hơn: Nhà nớc chỉ thẩm định một só nội dung chủ yếu, bảo đảm quyền lợi của nhà nớc và xã hội: quy hoạch, kiến trúc… Loại bỏ thủ tục hành chính kkhông cần thiết, tăng trách nhiệm của chủ đầu t và tổ chức, cá nhân thiết kế.

Giảm đối tợng phải xin giấy phép xây dựng: Công trình nhóm B,C có quyết định đầu t và có thiết kế kỹ thuật đã đợc phê duyệt; công trình xây dựng nhà ở trong dự án phát triển nhà ở đô thị đã đợc phê duyệt thì chỉ cần có thẩm định thiết kế kỹ thuật và miễn phải xin giấy phép xây dựng.

- QLNN và quản lý hoạt động kinh doanh đợc tách bạch:

Thực hiện chuyển hớng nhà nớc đầu t phát triển thông qua hệ thống doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy, ngời có quyền quyết định đầu t không đợc kiêm nhiệm đầu t; cơ quan hành chính sự nghiệp làm chủ đầu t dự án xây dựng cơ sở vật chất cơ quan mình.

Quy định rõ ràng hơn về chủ đầu t giúp tránh chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm.

- Riêng với Bộ Thơng mại, với việc đa ra quy chế phối hợp thẩm đinh và phê duyệt dự án đầu t thuộc thẩm quyền của Bộ, đã bớc đầu chấn chỉnh đợc những khúc mắc tồn tại khá lâu trong QLNN về ĐTXDCB.

Quy chế đã quy định cụ thể các dự án đầu t và cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt dự án đầu t của các đơn vị trực thuộc Bộ Thơng mại. Trong đó, Vụ đầu t là đơn vị chủ trì việc thẩm định và trình Bộ phê duyệt các dựa ns đầu t của các đơn vị thuộc Bộ theo các nội dung quy định. Các vụ liên quan khác gồm: Vụ Kế hoạch - Thống kê; Vụ Tài chính kế toán, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Khoa học và các Vụ thị trờng tham gia ý kiến phối hợp thẩm định dự án đầu t bằng văn bản khi đợc đề nghị. Nh vậy, đã giải quyết đợc vấn đề quản lý chồng chéo, lẫn lộn trách nhiệm trong quản lý ĐTXDCB giữa các Vụ.

b. Những mặt còn hạn chế

Tuy nhiên, vẫn còn những tồn tại trong việc xây dựng văn bản pháp luật về quản lý ĐTXDCB nói chung và ở Bộ Thơng mại nói riêng. Đó là:

+ Các văn bản cấp Nhà nớc có tính khả thi thấp, cha sát với tình hình thực tế, quá nhiều, lại không ổn định, thiếu đồng bộ dẫn đến việc liên tục sửa đổi, gây khó khăn cho doanh nghiệp:

Khung pháp luật để quản lý ĐTXDCB còn thiếu, cha đồng bộ với lĩnh vực xây dựng nói chung và quy hoạch xây dựng đô thị, các khu công nghiệp tập trung nói riêng, thể hiện qua quy trình kiểm soát, phát triển ở tầm vĩ mô.

Một số thủ tục về giao đất hoặc thuê đất vẫn còn vớng mắc khi thực thi, thủ tục về phê duyệt kế hoạch đấu thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu vẫn còn tốn nhiều thời gian, ảnh hởng đến tiến độ thực hiện dự án.

Do sự chồng chéo sửa đổi liên tục của các văn bản pháp luật về quản lý ĐTXDCB của nhà nớc, một số dự án triển khai chậm, bị sai lệch trong tính hiệu quả đầu t, có những công trình chậm gần 2 năm, phải thay đổi cả quyết định đầu t ban đầu.

+ Các văn bản cấp ngành về quản lý ĐTXDCB đều mới đợc ban hành năm 2001, tức là sau một thời gian dài có những bất cấp trong ĐTXDCB tạo Bộ Thơng mại. Nh vậy việc xây dựng và ban hành các văn bản dới luật quá chậm so với tình hình thực tế đặt ra.Thậm chí có một số văn bản trái với quy chế quản lý hiện hành. Ví dụ, những văn bản Quyết định về việc thành lập Ban chỉ đạo tổ chức triển lãm EXPO 2000 (Ban chỉ dạo theo Quyết định cha đủ t cách pháp nhân để thực hiện ký kết hợp đồng), Hội đồng đấu thầu làm chức năng của Tổ chuyên gia cho chủ đầu t v.v không đúng theo Nghị định của Chính phủ (Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 của Chính phủ).

Nhận xét về hớng dẫn thực hiện:

Từ năm 99 trở về trớc, công tác hớng dẫn thực hiện thờng không quy củ và không kịp thời. Trong khi các văn bản pháp luật liên quan đến ĐTXDCB do Nhà nớc và Bộ Thơng mại ban hành với số lợng khá lớn và liên tục sửa đổi. Dẫn tới doanh nghiệp không đợc hớng dẫn đầy đủ, thực thi không chính xác.

Nhận rõ tầm quan trọng của việc hớng dẫn thực hiện văn bản pháp quy tới các cơ sở, Bộ Thơng mại đã chỉ đạo Vụ Đầu t chủ trì những Hội nghị chuyên đề, soạn thảo những văn bản hớng dẫn và thực hiện hớng dẫn trực tiếp tại Vụ khi có dự án hoặc có doanh nghiệp thắc mắc. Trong năm 2001, Vụ đầu t đã chủ trì 12 Hội nghị chuyên đề tại các địa phơng với các Sở Thơng mại và các doanh nghiệp FDI để bàn về việc thực hiện Thông t 22 của Bộ Thơng mại hớng dẫn Nghị định 24 của Chính phủ thi hành Luật đầu t nớc ngoài và bàn các giải pháp thaó gỡ khó khăn, ách tắc, đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp FDI. Các hội nghị này đã đợc các Sở Thơng mại và doanh nghiệp FDI đánh giá cao.

2.Lập và quản lý kế hoạch ĐTXDCB

Công tác lập và quản lý kế hoạch ĐTXDCB đợc hớng dẫn cụ thể và rõ ràng, nhằm giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong đầu t. Nhiều doanh nghiệp đã dần dần tự khẳng định mình trong cơ chế thị trờng, có ý thức trong lập kế hoạch, nghiên cứu tình hình để có những dự án đầu t khả thi.

Hàng năm, Bộ Thơng mại đều tiến hành đăng ký nhu cầu ĐTXDCB và phân bổ vốn theo chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao. Tuy lợng vốn này rất ít so với nhu cầu nhng đều đợc phân bổ hợp lý theo mục tiêu phát triển ngành, tiến độ và nhu cầu thực tế của từng dự án.

Nhng ở từng doanh nghiệp, công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu t làm cha tốt, cha đầy đủ, nên khi lập kế hoạch hàng năm, đã đa vào cả những công trình cha đủ điều kiện, dẫn đến tình trạng vừa triển khai vừa giải quyết các thủ tục ban đầu, nên tiến độ thực hiện chậm. Một số công trình mọc lên không theo kế hoạch chung, mà triển khai theo xu thế cạnh tranh không lành mạnh, để xảy ra tình trạng thua lỗ, hoặc đổ vỡ trong kinh doanh. Ví dụ: Số lợng cây xăng đợc xây dựng trên một địa bàn quá nhiều. Một số xí nghiệp may, xí nghiệp giầy xuất khẩu… không tính đến thị trờng lâu dài, không tính đến nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng, dẫn đến hậu quả đáng tiếc sau đầu t. Nh tình trạng của Công ty Vật t tổng hợp Hải Hng, Công ty Xuất nhập khẩu mây tre (Barotex), Công ty Vải sợi may mặc Miền Bắc.

Một số đơn vị do sơ xuất hoặc không kỹ càng khi chuẩn bị hồ sơ dự án dẫn tới bị cơ quan cho vay khi thẩm định cho rằng thiếu tính khả thi và đình không cho vay vốn nữa, ví dụ nh dự án kho Vĩnh Tuy. Những sơ suất, sai phạm về quản lý ĐTXDCB đã đợc trình bày trong phần tình hình hiệu quả và sai phạm trong quản lý ĐTXDCB.

Nhằm nâng cao hơn nữa công tác kế hoạch hoá đầu t và làm cơ sở cho việc đăng ký nhu cầu đầu t và xây dựng hàng năm, tháng 8 năm 2001, Bộ Th- ơng mại đã yêu cầu các đơn vị rà soát toàn bộ cơ sở vật chất đang có đánh giá hiện trạng, khả năng khai thác công trình. Trên cơ sở đó, xem xét và tính toán nhu cầu đầu t.

Nhằm tăng cờng công tác QLNN về ĐTXDCB của các đơn vị trực thuộc Bộ, Bộ Thơng mại ra chỉ thị số 21/2001/CT-BTM yêu cầu các đơn vị trực thuộc triển khai một số việc sau đây:

- Tổ chức tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện công tác ĐTXDCB qua từng thời kỳ (5 năm) của đơn vị để thấy rõ u, khuyết điểm về chủ trơng đầu t, hiệu quả đầu t. Trên cơ sở đó đề ra định hớng, chơng trình dự kiến đầu t trong những năm sau.

- Tất cả các dự án bằng nguồn vốn Nhà nớc đều phải đợc lập kế hoạch hàng năm và 5 năm để đăng ký với các cơ quan chức năng của Bộ và Nhà nớc, và đợc thẩm định kỹ càng.

- Tiến hành ra soát và bổ sung cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ làm công tác quản lý ĐTXDCB của đơn vị.

- Công tác quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản ở đơn vị phải đợc thực hiện khẩn trơng, đảm bảo đúng chế độ quy định.

- Hàng năm, các đơn vị phải báo cáo về Bộ (Vụ Đầu t) theo các nội dung:

Đăng ký kế hoạch đầu t XDCB và tình hình triển khai các dự án trong năm kế hoạch (thuộc các nguồn vốn) vào tháng 7.

Chủ đầu t phải báo cáo định kỳ 6 tháng 1 lần (vào tháng 6 và tháng 12) về tình hình chất lợng công trình xây dựng của tất cả dự án đang triển khai để Bộ tổng hợp báo cáo Nhà nớc.

Báo cáo tình hình thực hiện quyết toán vốn đầu t XDCB đối với các công trình đã hoàn thành.

Những công việc trên chính là để giải quyết bất cập còn tồn đọng qua nhiều thời kỳ vẫn cha đợc giải quyết dứt điểm nh chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ mà hầu hết các doanh nghiệp đều không thực hiện nghiêm túc, nhất là hệ thống công trình đầu t bằng nguồn vốn tự huy động trong. Hàng năm, chỉ có một số cơ sở làm ăn đạt hiệu quả cao là có báo cáo nh Tổng công ty xăng dầu, Công ty Petec… trong khi đây lại là nguồn vốn chiếm đến 95% (1996-2000) trong tổng vốn ĐTXDCB của Bộ Thơng mại.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đtxdcb tại bộ thương mại (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w