Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Thơng Mại

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đtxdcb tại bộ thương mại (Trang 26 - 34)

I. Kháiquát chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu t xây dựng cơ bản và

1.Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Thơng Mại

a/ Chức năng và nhiệm vụ chung của Bộ Th ơng mại

a1. Chức năng và nhiệm vụ:

Bộ Thơng mại hiện nay là một cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng QLNN đối với các hoạt động Thơng mại, thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm vi cả nớc, kể cả hoạt động Thơng mại trong các tổ chức và cá nhân ngời nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam .

Bộ thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm QLNN của Bộ, cơ quan ngang Bộ quy định tại Nghị định số 95/CP ngày 4/10/1993 của Chính phủ. Cụ thể là:

Xây dựng, trình Chính phủ duyệt và ban hành theo thẩm quyền các quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu; Soạn thảo trình Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền của Bộ các quy chế quản lý hoạt động Thơng mại và dịch vụ Thơng mại trong nớc, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế Thơng mại đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong Thơng mại; Tổ chức, tiếp nhận, và xử lý cung cấp các loại thông tin kinh tế Thơng mại trong nớc quốc tế phục vụ cho sự chỉ đạo của chính phủ và các tổ chức kinh tế

QLNN về công tác đo lờng và chất lợng hàng hoá trong hoạt động Th- ơng mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thơng mại phụ trách trên thị trờng.

a2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Thơng mại

I. Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng QLNN

Gồm 13 Vụ chức năng, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ, Cục quản lý chất lợng hàng hoá và đo lờng và các cơ quan đại diện Kinh tế - Thơng mại của Việt Nam tại nớc ngoài.

II. Các tổ chức sự nghiệp

1. Viện kinh tế - kỹ thuật Thơng mại 2. Viện kinh tế đối ngoại

3. Các đơn vị sự nghiệp khác (các trờng, tạp chí ngành, nhà điều d- ỡng…) do Bộ trởng Bộ Thơng mại tổ chức lại trình Thủ tớng Chính phủ quyết định sau khi có ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan và ý kiến thẩm định của Ban tổ chức - Cán bộ chính phủ.

III. Các doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ, Bộ có trách nhiệm sắp xếp lại theo Nghị định 338/HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 của Hội đồng Bộ trởng và trình Thủ tớng Chính phủ quyết định

Hiện tại, Bộ Thơng mại có 74 doanh nghiệp trực thuộc, trong đó:

- 2 Tổng công ty đợc thành lập theo quyết định 90/TTg với 68 công ty thành viên trc thuộc: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam và Tổng công ty Máy phụ tùng.

- 72 doanh nghiệp trực thuộc đều là loại hình doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 56 doanh nghiệp (77,8%) kinh doanh thơng mại; 7 doanh nghiệp (9,7 %) sản xuất, kinh doanh xây dựng và vật liệu xây dựng; 4 doanh nghiệp (5,5 %) kinh doanh vận tải, dịch vụ giao nhận kho bãi; 4 doanh nghiệp (5,5 %) kinh doanh dịch vụ, t vấn và 1 doanh nghiệp (1,4 %) kinh doanh khách sạn, nhà hàng. Tuy nhiên tính chất hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú, phạm vi kinh doanh ngày càng mở rộng.

(Chi tiết cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Thơng mại xin xem phần Phụ lục) b. Chức năng, nhiệm vụ quản lý ĐTXDCB của Bộ Th ơng mại

b1. Chức năng, nhiệm vụ quản lý ĐTXDCB

* Chức năng: Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm trớc Chính phủ về việc thực hiện chức năng QLNN trong lĩnh vực ĐT&XD trong đó có ĐTXDCB của các đơn vị trực thuộc Bộ và QLNN về thơng mại trong lĩnh vực sản xuất do các bộ, ngành khác và địa phơng trực tiếp quản lý (Thông t 01/2000/TT-BKH ngày 10 tháng 01 năm 2000).

Vụ Đầu t có nhiệm vụ kết hợp với các Vụ liên quan giúp Bộ thực hiện chức năng và nhiệm vụ Quản lý ĐTXDCB.

* Nhiệm vụ cụ thể

+ Tham gia xây dựng các văn bản pháp quy và hớng dẫn thực hiện:

- Tham gia xây dựng các văn bản qui định pháp luật: Tham gia góp ý kiến với các bộ ngành về dự thảo các luật, nghị định, quyết định, thông t hớng dẫn, quy chế liên quan đến đầu t trong nớc.

- Hớng dẫn, kiểm tra, giám sát các đơn vị trực thuộc Bộ về ĐTXDCB, và các bộ, ngành khác, các địa phơng về những dự án đầu t trong nớc có liên quan đến thơng mại.

+ Lập và quản lý kế hoạch ĐTXDCB

- Đăng ký nhu cầu ĐTXDCB theo năm kế hoạch của các tổ chức và doanh nghiệp trực thuộc Bộ gửi các cơ quan tổng hợp (Bộ KH&ĐT, Bộ Tài Chính, Ngân hàng Nhà nớc ) để đăng ký vốn cho các dự án đầu t (bằng nguồn NSNN, vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh), đã đợc duyệt, và kế hoạch đầu t các dự án đầu t bằng nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp do doanh nghiệp tự quyết định.

- Triển khai kế hoạch hàng năm sau khi đã có chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc giao ( Dự án đợc đầu t bằng vốn NS tập trung, vốn vay …) trên cơ sở căn cứ tiến độ của từng dự án cụ thể để phân bổ vốn cho hợp lý.

- Theo dõi và báo cáo việc thực hiện kế hoạch ĐTXDCB hàng năm của các dự án đầu t bằng vốn ngân sách tập trung và các nguồn vốn khác lên Nhà nớc

+ Thẩm định và phê duyệt các dự án ĐTXDCB

Trừ một số dự án không thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Thơng mại, gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dự án nhóm A

- Dự án nhóm C của Tổng công ty 90

- Dự án có vốn để ĐTXDCB không phải của nhà nớc hoặc nhà nớc bảo lãnh.

Các dự án khác đợc thẩm định theo nội dung sau: - Thẩm định và phê duyệt các dự án đầu t trong nớc:

Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn

Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia

Các u đãi và hỗ trợ của Nhà nớc mà dự án đầu t đợc hởng theo quy chế chung

Phơng án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng

Phơng án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trờng sinh thái, kế hoạch tái định c

Phòng chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội khác của dự án

Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện làm ảnh hởng đến hoạt động đầu t

Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án

Các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu t và phơng án hoàn trả vốn đầu t của dự án.

Trên cơ sở đó, quyết định cho đầu t hay không, yêu cầu sửa đổi những gì trong dự án.

- Thẩm định và phê duyệt thiết kế tổng dự toán

Hồ sơ doanh nghiệp gửi về Bộ (Vụ Đầu t) gồm: Hồ sơ thiết kế, dự toán

Tờ trình của doanh nghiệp xin phê duyệt thiết kế và dự toán Văn bản thoả thuận của cơ quan QLNN

Đơn giá của địa phơng (nơi xây dựng công trình)

Trên cơ sở đó, Vụ Đầu t sẽ tiến hành thẩm định những nội dung:

~ Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với nội dung đã đợc phê duyệt trong quyết định đầu t về quy mô, công nghệ, công suất, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, quy hoạch, kiến trúc, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc áp dụng gồm

Kiểm tra sự tuân thủ các nội dung đợc duyệt về quy mô xây dựng, công nghệ, công suất thiết kế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong báo cáo nghiên cứu khả thi

Kiểm tra sự tuân thủ thiết kế sơ bộ trong BCNKT đợc duyệt về quy hoạch, kiến trúc (đặc biệt là chỉ giới xây dựng, cao độ xây dựng và mật độ xây dựng)

Kiểm tra sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế đã đợc chấp thuận sử dụng trong quyết định đầu t.

~ Kỹ thuật bảo vệ môi trờng, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động, an toàn đê điều, an toàn giao thông

~ Sự hợp lý của giải pháp thiết kế kỹ thuật: Nền, móng, kết cấu, hệ thống kỹ thuật (cấp thoát nớc, cơ điện…) trên cơ sở đánh giá nguyên lý làm

việc, các đặc điểm và thông số kỹ thuật chính để đảm bảo sự làm việc bình th- ờng, hợp lý, khả thi của các đối tợng thiết kế.

~ T cách pháp lý của các cá nhân, đơn vị thiết kế

~ Kiểm tra tính đúng đắn của áp dụng các định mức, đơn giá, chế độ, chính sách của Nhà nớc có liên quan đến các chi phí trong tổng dự toán

~ Sự phù hợp giữa khối lợng công tác xây lắp tính từ thiết kế kỹ thuật với khối lợng công tác xây lắp trong tổng dự toán.

~ Xác định giá trị tổng dự toán kể cả thiết bị để so sánh với tổng mức đầu t đã đợc duyệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- QLNN về đấu thầu

Hồ sơ doanh nghiệp gửi về Bộ (Vụ Đầu t) gồm: Tập văn bản kế hoạch dấu thầu

Hồ sơ mời thầu, danh sách các nhà thầu Tiêu chuẩn và giá xét thầu

Báo cáo kết quả đấu thầu

Trên cơ sở đó, tiến hành quản lý về:

~ Chỉ định thầu với gói thầu đối với gói thầu đợc chỉ định ~ Tổ chức hớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu

~ Tổ chức thẩm định kế hoạch đáu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đánh giá của dự án và thẩm định kết quả đấu thầu.

~ Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chunr đánh giá của dự án và kết quả đấu thầu

~ Tổ chức kiểm tra công tác đấu thầu

~ Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình đấu thầu và thực hiện Quy chế đấu thầu.

~ Giải quyết các vớng mắc, khiếu nại về đấu thầu.

Công việc cụ thể của công tác thẩm định trong đấu thầu: ~ Phê duyệt các nội dung cơ bản của quá trình đấu thầu

~ Chỉ đạo bên mời thầu thơng thảo, ký kết và tổ chức thực hiện hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.

~ Kiểm tra bên mời thầu thực hiện Quy chế đấu thầu. ~ Phê duyệt nội dung hợp đồng

- Thẩm định và phê duyệt quyết toán vốn đầu t

Đối với dự án thuộc nhóm A, Bộ Tài chính chủ trì tổ chức thẩm tra. Các dự án còn lại, cấp nào quyết định đầu t thì cấp đó quyết toán vốn đầu t.

Tập bản vẽ hoàn công

Nhật ký công trình, hồ sơ nghiệm thu (khối lợng, chất lợng), hồ sơ bàn giao công trình

Hoá đơn, chứng từ hợp lệ về mua bán vật t, thiết bị Bảng, biểu báo cáo quyết toán

Từ đó xác định nội dung thẩm tra quyết toán nh sau: ~ Thẩm tra tính hợp pháp của việc đầu t xây dựng dự án ~ Thẩm tra vốn đầu t thực hiện hàng năm

~ Thẩm tra khối lợng xây lắp hoàn thành

~ Thẩm tra giá trị khối lợng thiết bị hoàn thành ~ Thẩm tra các khoản chi phí khác

~ Thẩm tra việc xác định giá trị tài sản bàn giao đa vào sử dụng ~ Thẩm tra tình hình công nợ, vật t, thiết bị tồn đọng

~ Đối với các dự án đấu thầu tập trung vào các nội dung sau:

Các văn bản pháp lý liên quan; giá trị đề nghị quyết toán so với giá trúng thầu; khối lợng và giá trị phát sinh ngoài gói thầu, xác định nguyên nhân tăng giảm;

~ Thời gian thẩm tra:

Dự án nhóm A không quá 4 tháng Dự án nhóm B không quá 2 tháng Dự án nhóm C không quá 1 tháng Thời gian phê duyệt không quá 15 ngày - Quản lý chất lợng công trình

~ Bộ có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lợng các công trình thông qua các cơ quan chuyên môn của Bộ.

~ Cơ quan chuyên trách của Bộ trực tiếp theo dõi, tổ chức kiểm tra, phát hiện và xử lý các vi phạm về chất lợng công trình; kiểm tra chủ đầu t và nhà thầu xây lắp trong công tác đảm bảo về chất lợng công trình

~ Báo cáo định kỳ 6 tháng về chất lợng công trình xây dựng của Bộ gửi Bộ Xây dựng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

~ Tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu t - Giám định đầu t

~ Nhiệm vụ của giám định đầu t

Theo dõi kiểm tra việc chuẩn bị và ra quyết điịnh đầu t theo quy định hiện hành, phù hợp với quy hoạch và chiến lợc phát triển của Nhà nớc.

Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các chơng trình, dự án đầu t theo quyết định đầu t.

Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các chơng trình, dự án đầu t trong từng thời kỳ, từng giai đoạn; kiến nghị các cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung, hoặc sửa đổi, huỷ bỏ quyết định đầu t đã đợc phê duyệt cho phù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo đầu t có hiệu quả.

~ Yêu cầu của công tác giám định đầu t

Đảm bảo thực hiện các quy định tại Quy chế quản lý ĐT&XD

Đảm bảo tính chủ động của công tác giám định đầu t ; Không trực tiếp can thiệp vào hoạt động nghiệp vụ cụ thể của chủ đầu t

Phát hiện và phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình thực hiện quyết định đầu t ; Đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan; Đảm bảo tính kịp thời, có luận cứ của các kiến nghị

Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cơ quan liên quan trong công tác giám định đầu t.

~ Đối tợng của giám định đầu t

Là hoạt động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong kế hoạch bao gồm các chuơng trình đầu t, các dự án đầu t thuộc kế hoạch của các doanh nghiệp Nhà nớc, các cơ quan, tổ chức sử dụng VĐT ngân sách Nhà nớc, Vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn tự đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc ngành Thơng mại.

~ Nội dung của giám định đầu t

x Giám định việc chuẩn bị và ra quyết định đầu t thông qua việc theo dõi, kiểm tra, phân tích, đánh giá về:

• Điều kiện pháp lý, sự phù hợp với luật pháp hiện hành; các thủ tục hiện hành trớc khi duyệt;

• Sự phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành và lãnh thổ; các cân đối tổng thể đảm bảo cho dự án có khả năng thực hiện.

• Nội dung quyết định đầu t theo quy định tại Điều 30 của Quy chế quản lý ĐT&XD

x. Giám định quá trình bố trí kế hoạch và giải ngân cho các dự án đầu t thông qua các công việc sau:

• Theo dõi, kiểm tra tình hình bố trí kế hoạch đầu t, nhằm đảm bảo các dự án đầu t phù hợp với tiến độ và tổng mức đợc duyệt, phù hợp với nội dung và mục tiêu đã đề ra; các kế hoạch đầu t của ngành phù hợp với nội dung và mục tiêu đã đề ra; các kế hoạch đầu t của ngành phù hợp với cơ cấu đầu t đã đợc Nhà nớc thông qua

Qua đó phát hiện các cơ cấu bất hợp lý trong kế hoạch hoặc tổ chức thực hiện.

• Theo dõi, kiểm tra tình hình giải ngân và đa ra các nhận xét, kiến nghị giúp các cấp quản lý có giải pháp sử dụng vốn đúng quy định, bảo đảm thực hiện kế hoạch đầu t

x. Giám định quá trình tổ chức thực hiện dự án đầu t thông qua các công việc sau:

• Theo dõi, kiểm tra quá trình chuẩn bị và tiến hành đấu thầu; phát hiện và kiến nghị các biện pháp giải quyết các vấn đề nảy sinh làm chậm quá trình đấu thầu hoặc khi kết quả đấu thầu vợt quá quy định trong quyết định đầu t

• Phát hiện các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện đầu t có sai khác so với quyết định đầu t

• Phân tích các báo cáo, số liệu thống kê, kết quả kiểm tra và các thông tin thu thập từ các nguồn khác nhau để phát hiện các sai phạm, bất hợp lý phát sinh trong quá trình thực hiện hoặc những biến động khách quan ảnh hởng đến dự án đầu t và kiến nghị cấp có thẩm quyền quyết định các biện pháp

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đtxdcb tại bộ thương mại (Trang 26 - 34)