từ quĩ khen thởng và phúc lớn của Tổng công ty.
+ Riêng đối với xí nghiệp liên doanh VietSovpetro mà PETROVIETNAM là một phía tham gia là một dạng đặc biệt, khác với các liên doanh khác vì nó là một liên doanh theo hiệp định liên Chính phủ. Do đó hoạt động dầu khí và hạch toán theo các quy định của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
+ Các đơn vị liên doanh khác mà Tổng Công ty hoặc doanh nghiệp thành viên Tổng Công ty trực tiếp tham gia quản lý và điều hành, hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài, Luật Công ty và các luật khác có liên quan của Nhà nớc Việt Nam Tổng công ty hoặc các doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty thực hiện mọi quyền và nghĩa vụ - trách nhiệm của các liên doanh này các hoạt động tài chính theo quy định của pháp luật và theo hợp đồng đã ký kết.
II- Thực trạng quá trình sản xuất - kinh doanhcủa Tổng Công ty của Tổng Công ty
II.1. Thăm dò và khai thác dầu khí (thợng nguồn)
- Công tác thăm dò khai thác dầu khí ở Việt Nam đã đợc khởi nguồn từ những năm 60 khi các nhà địa chất liên đoàn 36 với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô (cũ) bắt đầu tiến hành khảo sát thực địa lập bản đồ và khoan các giếng khoan tìm kiếm dầu khí đầu tiên ở đồng bằng sông Hồng và Trũng An Châu.
- Vào những năm 1973 - 1974 khi ở đồng bằng sông Hồng có các phát hiện dầu khí tại Tiền Hải (Thái Bình) thì công cuộc khoan thăm dò dầu khí cũng đợc bắt đầu ở thềm lục địa Nam Việt Nam. Trong thời gian này chính quyền Sài Gòn đã ký hợp đồng đặc nhợng ở 17 lô với 9 tổ hợp Công ty dầu khí quốc tế nh Mobil, Pecten, Sunning Dale, Union Texas, Marathon... các Công ty này đã khoan 6 giếng thăm dò , phát hiện dầu khí tại các giếng Bạch Hổ - 1X, Mía - 1X, Dữa - 1X
- Thời kỳ 1975 - 1987. Tuy bị cấm vận của Mỹ nhng công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí vẫn đợc thúc đẩy một cách tích cực. Từ 1977 đến 1980 Việt Nam đã ký 3 hợp đồng phân chia sản phẩm với các công ty AGIP (Italia)
Deninex (CH LB Đức), Bow VAlley (Canada) khoan 9 giếng trong đó có một giếng phát hiện tại các lô 04 và 12.
- Từ sau 1975 đến nay Tổng Công ty đã thực hiện một khối lợng công việc to lớn khoan và thăm dò hơn 300.000 km2 tuyến địa chấn 2D và 3 D, thu nổ và xử lý trên tổng diện tích hơn 300.000 km2 của hơn 30 lô hợp đồng, khoan hơn 150 giếng thăm dò với tổng chi phí gần 4 tỷ USD.
- Công tác thăm dò tìm kiếm của Tổng Công ty đã thực sự phát triển cả về diện rộng lẫn chiều sâu với hiệu quả cao tại các bể trầm tích nh: Bể sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thềm Tây Nam, bể Phú Khánh, Bể Vũng Mây- T Chính.
Bảng 4: Kết quả công tác thăm dò.
Tên mỏ Năm Phát hiện Ngời điều hành
M ỏ đa ng k ha i t há
c Bạch Hổ 1985-1986 Oil VIET SOVPETRO
Tiền Hải C 1975 Gas THAI BINH
Rồng 1988/1994 Oil VIET SOVPETRO
Đại Hùng 1994 Oil VIET SOVPETRO
Bungakekwa
(PM3) 1997 Oil LUNDIN
Rạng Đông 1998 Oil JVPC
Ruby 1998 Oil PETRNAS
C ác p há t h iệ
n Tam Đảo 1988 Oil VIET SOVPETRO
Bà Đen 1989 Oil VIET SOVPETRO
Ba Vì 1989 Oil VIET SOVPETRO
Sói 1989 Oil VIET SOVPETRO
Cam 1990 Oil INTEROIL
Lan Đỏ 1993 Gas BP/STATOIL/ONGC
Lan Tây 1993 Gas BP/STATOIL/ONGC
Rồng Bay 1994 Oil/gas PEDCO
Mộc Tinh 1995 Gas AEDC
Cá Chó 1995 Gas/oil TOGI
Kim cơng tây 1995 Oil/gas BP/STATOIL
Rồng Đôi 1995 Gas/oil PEDCO
Hải Thạch 1996 Gas/oil BP/STATOIL Năm Căn-Đầm Dơi 1996 Oil/gas PETROFINA
Sông Trà Lý 1996 Gas ANZOIL
- Cho đến nay đã phát hiện đợc 23 mỏ cả dầu lẫn gas. Trong đó có 6 mỏ dầu và 1 mỏ khí đang đợc khai thác (bảng 4). Qua đó cho chúng ta thấy đợc thành tựu to lớn của Tổng Công ty dầu khí Việt Nam trong lĩnh vực thăm dò và tìm kiếm dầu khí.
II.2. Khai thác sản xuất khí thiên nhiên.
Mỏ khí Tiền Hải C (Thái Bình) với trữ lợng 1,3tỷ m3 đã bắt đầu đợc khai thác từ mùa hè 1981. Tuy nhiên sự khởi đầu hết sức khiêm tốn nhng hoàn toàn thuyết phục của ngành dầu khí. Sản lợng khí này đã có những đóng góp kịp thời khắc phục tình trạng thiếu điện nghiêm trọng và nâng cao giá trị của các sản phẩm đồ sứ, xi măng trắng, thuỷ tinh cao cấp, vật liệu xây dựng. .. tuy tất cả đều có quy mô nhỏ nhng có ý nghĩa rất lớn đối với một tỉnh lúa nh Thái Bình trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội rất khó khăn lúc bấy giờ.
Tuy nhiên ý tởng về một ngành công nghiệp khí đốt, chỉ thực sự hình thành từ đầu những năm 90, khi sản lợng khí đồng hành của mỏ Bạch Hổ trở nên có ý nghĩa hơn (hơn 1 tỷ m3 phải đốt bỏ hàng năm). Một dự án đồng bộ có tổng dự đoán lên tới 460 triệu USD đã đợc thiết lập. Do việc đàm phán với các nhà đầu t nớc ngoài kéo dài, trong khi đó lợng khí cứ tiếp tục bị đốt bỏ, Tổng công ty đã phải từng bớc tự thu xếp vốn để thuê làm thiết kế tổng thể và đồng thời tổ chức đấu thầu xây dựng ngay phần đờng ống ngoài biển từ cuối năm 1993. Đây là công trình đầu tay của công nghiệp khí Việt Nam đợc hoàn thành 4/1995, cung cấp 17 triệu m3/ngày cho nhà máy điện Bà Rịa, thay thế cho 180.000 tấn dầu Diesel (DO) hàng năm phải nhập khẩu để phục vụ cho nhà máy điện. Công trình này đã đánh giá dầu sự khởi đầu đáng khích lệ của một nền công nghiệp khí thực thụ.
- Đến đầu năm 2000 công trình đờng ống dẫn khí Bạch Hổ đã đi vào ổn định với công suất đa lên bờ là 4 triệu m3/ngày. Bên cạnh đó nhà máy khí hoá lỏng (LPG) Dinh Cố chính thức đi vào hoạt động từ ngày 9/7/2000 bắt đầu cung cấp LPG cho thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc giảm bớt lợng khí phải nhập khẩu để tiết kiệm ngoại tệ. Trong 2000 sản lợng khí LPG đạt 156.656 tấn trong đó 132.164 tấn đợc cung cấp cho thị trờng trong nớc và 24.492 tấn bán ra thị trờng nớc ngoài.
- Tiềm năng tơng lai của ngành khí rất to lớn trữ lợng tiềm năng dự đoán khoảng 2.100 tỷ m3 và trữ lợng xác minh có thể thu hồi là 530 tỷ m3. Các dự án khí Nam Côn Sơn (các mỏ Rồng Đôi, Mộc Tinh, Cá Chó, Hải Thạch, Hải Âu) đang tiếp tục đợc triển khai thẩm lợng các mỏ và sớm sẽ trở thành cột sống của công nghiệp khí Việt Nam.
II.3. Phát triển lĩnh vực hạ nguồn.
Tổng Công ty PETROVIETNAM đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ triển khai các hoạt động khép kín trong những năm tới bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thuộc khâu thăm dò khai thác, việc tích cực triển khai các hoạt động hạ nguồn (lọc dầu, hoá dầu, chế biến kinh doanh các sản phẩm dầu khí) sẽ là một trong những u tiên hàng đầu của tổng Công ty dầu khí Việt Nam.
- Trong giai đoạn 2001 - 2005 Tổng Công ty dầu khí Việt Nam sẽ tập trung đẩy mạnh khâu chế biến dầu khí nhằm từng bớc bảo đảm nhiên liệu cho phát triển đất nớc, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu đặc biệt là nguyên liệu sản xuất sợi tổng hợp cho ngành công nghiệp may mặc, dệt, sản xuất phân đạm, chất nổ, chất dẻo nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nh dầu nhờn, nhựa đờng...
- Lọc dầu:
Để đáp ứng nhu cầu về các sản phẩm xăng dầu của thị trờng trong nớc giai đoạn sau năm 2001 (2001 - mức tiêu thụ 8 triệu tấn, dự kiến 2005 là 13- 16 triệu tấn/năm) đồng thời đảm bảo an ninh năng lợng cho đất nớc và làm tiền đề cho sự phát triển 2 dự án xây dựng nhà máy lọc dầu.
- Dự án nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất:
Đợc khởi công động thổ vào năm 1999 dự kiến năm 2005 đi vào hoạt động. Đây là xí nghiệp liên doanh giữa Tổng Công ty dầu khí Việt Nam và liên đoàn kinh tế đối ngoại Nga (Zaru beznheft) với tỷ lệ góp vốn 50/50. Công suất 6,5 triệu tấn/năm trong giai đoạn đầu chủ yếu chế biến dầu thô Việt Nam. Sản phẩm của nhà máy lọc dầu số 1 Dung Quất bao gồm: LPG, xăng không chì, dầu hoả, nhiên liệu phản lực, nhiên liệu diesel vận tải, diesel công nghiệp, FO và Propylene làm nguyên liệu sản xuất Polprropylene. Các sản phẩm này đều đảm bảo theo tiêu chuẩn Việt Nam và khu vực và đợc u tiên phục vụ nhu cầu thị trờng trong nớc (sẽ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu nội địa).
Tuy nhiên theo kế hoạch sau khi nhà máy lọc dầu số 1 đi vào hoạt động thì mới chỉ cung cấp đợc 50% nhu cầu thị trờng nội điạ vào năm 2005. Do đó việc triển khai xây dựng nhà máy lọc dầu số 2 với công suất 7-8 triệu tấn/năm để đảm bảo hơn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu là nhu cầu khách quan và là nhiệm vụ quan trọng nhất trong chiến lợc phát triển khâu sau của Tổng công ty dầu khí Việt Nam
- Dự án sản xuất nhựa đờng: Cũng trong lĩnh vực chế biến, dự án sản xuất và phân phối nhựa đờng liên doanh giữa Tổng Công ty dầu khí Việt Nam với tập đoàn Total-Elf-fina có tổng số vốn đầu t 200 triệu USD đợc xây dựng tại Bà Rịa - Vũng Tàu có công suất 200.000 tấn/năm và còn một số sản phẩm
kèm theo là 400.000 tấn dầu mazuts (FO) và 500.000 tấn dầu Diezel (DO) phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
- Hoá dầu:
Công nghiệp hoá dầu là một ngành công nghiệp rất mới mẻ ở Việt Nam. Do điều kiện chủ quan và tình hình kinh tế Việt Nam cha có điều kiện xây dựng các khu liên hiệp lọc hoá dầu hoàn chỉnh. Để đáp ứng nhu cầu thị trờng và xuất phát từ xây dựng ngành công nghiệp hiện đại, phục vụ công cuộc CNH - HĐH đất nớc. Tổng Công ty đã chủ trơng phát triển ngành công nghiệp hoá dầu theo hớng từ nhập mononer từ nớc ngoài về chế biến sản xuất các sản phẩm hoá dầu trong giai đoạn đầu, sau đó tiến tới sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nớc qua việc hình thành và phát triển các tổ hợp hoá dầu trên cơ sở nguồn nhiên liệu từ dầu và khí, tạo thành một chu trình khép kín từ khâu lọc dầu đến khâu hoá dầu.
- Hiện nay Tổng Công ty đã thực hiện dự án sản xuất DOP công suất 300.000 tấn/năm đi vào hoạt động từ 7/1998 và đang triển khai hoàn thành đầu t vào các dự án sản xuất PVC có công suất 100.000 tấn/năm, sản xuất chất tẩy rửa LAB công suất 80.000 tấn/năm, nhà máy phân đạm Phú Mỹ công suất 800.000 tấn. Dự kiến các dự án này sẽ đi vào hoạt động vào năm 2004 - 2005.
- Phân phối và kinh doanh cũng là một phần quan trọng trong hoạt động của Tổng Công ty. Đây là lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu t lớn, cơ sở hạ tầng đồng bộ, đội ngũ cán bộ có trình độ cao về quản lý và kinh doanh để phát triển kinh doanh xăng dầu, đảm bảo cho việc kinh doanh - phân phối sản phẩm từ nhà máy lọc dầu số 1 và số 2 và xây dựng Tổng công ty dầu khí Việt Nam thành một tổ hợp sản xuất khép kín.
- Hiện nay Tổng Công ty đã lập quy hoạch tổng thể về phát triển hệ thống cơ sở cũng nh mạng lới phân phối và kinh doanh sản phẩm dầu khí để phục vụ công tác bán buôn và bán lẻ bao gồm hệ thống tổng kho dầu mới từ Bắc - Trung - Nam phía Nam Cần Thơ và Nhà Bè với Tổng công suất 65.000m3 đảm bảo sức chứa để kinh doanh tại khu vực Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực miền Trung sử dụng hệ thống kho sản phẩm 247.000m3 của nhá máy lọc dầu Dung Quất. Miền Bắc tổng kho xăng dầu Đình Vũ (Hải Phòng) với công suất 45.000m3 đã bắt đầu xây dựng 3-2001.
Ngoài ra còn có các hệ thống cây xăng bán lẻ, phơng tiện vận tải ô tô, tàu biển nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy lọc dầu tơng lai.
II.4. Dịch vụ dầu khí.
- Trong hơn 25 năm xây dựng và phát triển TCông ty dầu khí Việt Nam từ những cơ sở vật chất nghèo nàn ban đầu với đội ngũ cán bộ công nhân viên
chức vừa ít về số lợng, vừa mới lạ đối với ngành dịch vụ nhng cùng với sự phát triển của ngành dầu khí công tác dịch vụ dầu khí đã vơn lên và đạt đợc những thành tựu đáng kể.
-Về mặt các loại hình dịch vụ từ chỗ chỉ có một số loại hình dịch vụ đơn giản kỹ thuật thấp nh dịch vụ cung cấp lao động giản đơn, dịch vụ sinh hoạt.... đến nay phía Tổng Công ty đã có khả năng cung cấp đợc nhiều loại hình dịch vụ khác nhau từ đơn giản đến phức tạp nh dịch vụ căn cứ, dịch vụ tàu thuyền bao gồm cả tàu bảo vệ và tàu chuyên dùng, dịch vụ trực thăng, dịch vụ chống sự cố dầu tràn, dịch vụ xây lắp các công trình dầu khí biển, bảo hiểm phân tích mẫu, sửa chữa bảo dỡng, xây dựng biển, dự báo thời tiết, thông tin liên lạc, cung cấp lao động kỹ thuật cho thuê văn phòng v.v... Trong đó một số loại hình dịch vụ nh căn cứ, tàu bảo vệ, dịch vụ bay.... Tổng công ty dầu khí Việt Nam đã chiếm đợc tỷ trọng cao từ 60-80% thị trờng. Các loại hình dịch vụ do Tổng công ty cung cấp ngày càng đạt các tiêu chuẩn chất lợng cao và đã đợc các nhà thầu quốc tế nh BPAmoco, Shell, Unocal,Total... đánh giá cao về chất lợng dịch vụ.
Ngoài ra Tổng Công ty không những chỉ cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho ngành dầu khí Việt Nam mà ngày càng mở rộng triển khai các dịch vụ kỹ thuật ở nớc ngoài nh ở Lào, Mông Cổ....
II.5. Nghiên cứu khoa học và công nghệ
- Tổng Công ty dầu khí Việt Nam đã và đang từng bớc phát triển và trở thành một ngành công nghiệp dầu khí tơng đối hoàn chỉnh từ thợng nguồn (thăm dò, tìm kiếm, khai thác) đến khâu hạ nguồn (vận chuyển - tàng trữ - chế biến - kinh doanh và dịch vụ dầu khí)
- So với đặc thù là ngành công nghiệp hiện đại có kỹ thuật phức tạp, yêu cầu vốn đầu t lớn và mang tính rủi ro cao, những thành tựu mà ngành dầu khí đạt đợc bao gồm cả rất nhiều yếu tố. Nhng trong đó có yếu tố hết sức quan trọng đó có yếu tố hết sức quan trọng đó là việc nghiên cứu khoa học, triển khai áp dụng khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới vào điều kiện Việt Nam.
- Hiện nay Tổng Công ty dầu khí Việt Nam có 4 đơn vị nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ là:
- Viện dầu khí
- Trung tâm nghiên cứu và phát triển chế biến dầu khí - Trung tâm an toàn - môi trờng dầu khí
- Ngoài ra xí nghiệp liên doanh Viet Sovpetro có Viện nghiên cứu khoa học và thiết kế dầu khí biển.
- Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ bao gồm:
+ Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và quy luật hình thành, phân bổ dầu khí trên phạm vi toàn lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam.
+ Nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong thăm dò, khai thác, vận chuyển chế biến dầu khí và hoá dầu, cũng nh trong lĩnhvực kỹ thuật an toàn và bảo vệ môi trờng.
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học, t vấn khoa học và phân tích mẫu (đất