III. Thực trạng công tác giao dịch và hợp đồng xuấtnhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật(Technoimport )
b. Một số vấn đề về công tác giao dịch
Đối với công tác giao dịch tại Technoimport thì với kinh nghiệm của mình Technoimport thực hiện khá tốt. Tuy nhiên không thể không có 1 số tồn tại cản trở công tác giao dịch.
* Công tác chuẩn bị giao dịch... muốn công tác giao dịch đợc tốt, đem lại hiệu quả thì các công việc chuẩn bị phải đợc tiến hành đầy đủ và có kết quả.
Trong những năm qua trớc xu hớng toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới cũng nh tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trờng đòi hỏi mọi thành viên tham gia vào thị trờng phải luôn luôn nghiên cứu và nắm bắt đợc các thông tin về thị tr- ờng.
Techno import không thể là 1 ngoại tệ. Tuy nhiên về công tác nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm bạn hàng của công ty còn 1 số điểm tồn tại.
- Công tác tìm kiếm bạn hàng của Techno import còn rất đơn giản, chủ yếu chỉ dựa vào các mối quan hệ quen biết hoặc do khách hàng tự tìm đến với công ty. Mặt khác hoạt động này đã đợc CBCNV chủ động nhng mang tính tự phát, “chụp giựt” , thiếu tính năng động, cha đợc tổ chức quy củ và còn mang nhiều màu sắc của cơ chế cũ.
- Do đặc điểm kinh doanh của công ty là mặt hàng kinh doanh rất đa dạng, không cố định do đó công tác nghiên cứu thị trờng chỉ đợc thực hiện trên nhng nhu cầu của khách hàng do đó mặc dù có nỗ lực tuy nhiên kết quả xuất khẩu của công ty vẫn ở mức thấp, cha xâm nhập vào đợc những thị trờng mới, tiềm năng. Nhng thông tin ở những thị trờng không có văn phòng đại diện vẫn cha thu thập đ- ợc
Trong công tác giao dịch ở Techno import thì vấn đề tồn tại đó là phơng thức giao dịch và việc lựa chọn các phơng thức giao dịch phù hợp.
- Phơng thức giao dịch của công ty vẫn còn bó gọn trong 1 số phơng thức giao dịch nhất định mà không ngừng nghiên cuứu và mở rộng nhất là đối với 1 số
phơng thức giao dịch mà hiện nay các công ty lớn trên thế giới thờng áp dụng nh giao dịch tại sở giao dịch, giao dịch qua trung gian và nhất là giao dịch tại hội chợ triển lãm.
Mặt khác trong phơng thức giao dịch đấu thầu quốc tế mà hiện nay công ty áp dụng nhất là đối với hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ và máy móc thiết bị lẻ. Phơng thức đấu thầu quốc tế là một phơng thức rất phức tạp và mất nhiều thời gian việc mua sắm máy móc thiết bị thông qua đấu thầu thờng phát sinh chi phí và những vấn đề phức tạp khi triển khai dự án. Bên cạnh đó trong quá trình gọi thầu thì technoimport thờng bị ràng buộc bởi đối với Việt Nam thì các chủ đầu t uỷ thác NK cho Technoimport thờng chịu các điều kiện ràng buộc không phải của Nhà nớc thì cũng của các tổ chức cho vay tín dụng do đó trong quá trình gọi thầu những nhà dự thầu thờng đợc chỉ định do đó giảm tính cạnh tranh của các nhà thầu, công ty không nhận đợc những hợp đồng tối u nhất.
Ngoài ra, hiện nay theo quy định pháp luật của Nhà nớc về đấu thầu máy móc thiết bị ở Việt Nam có những điểm không phù hợp với quy định của các tổ chức quốc tế, nhiều khi gây khó khăn cho các nhà thầu nớc ngoài vào Việt Nam. Cũng theo quy định của khoản 2 điều 10 buộc nhà thầu nớc ngoài phải sử dụng nhà thầu phụ Việt Nam hoặc phải liên doanh với nhà thầu Việt Nam do đó gây rất nhiều khó khăn và cản trở cho công ty trong quá trình đấu thầu nhiều khi đối tác không đáp ứng và thực hiện đợc các hợp đồng đã ký kết.
c-Một số vấn đề về công tác hợp đồng xuất nhập khẩu:
Đàm phán và ký kết hợp đồng chính là sở trờng của Technoimport và công ty đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong công tác này. Tuy nhiên cũng xin đa ra một số vấn đề tồn tại trong công tác này:
-Vấn đề xác định giá cả trong hợp đồng: Hầu hết các hợp đồng đợc ký kết với giá cố định, kể cả các hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ, máy móc, thiết bị lẻ...Sở dĩ nh vậy là một phần do chính sách quản lý của nhà nớc đối với các dự án đầu t và việc phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật đối với công trình thiết bị toàn bộ. Vì nếu không ký kết theo giá cả cố định thì bất kỳ một sự biến động bất lợi về giá nào cũng đòi hỏi các chủ đầu t phải sửa đổi luận chứng kinh tế và xin xét duyệt lại.
-Đồng tiền tính giá và đồng tiền thanh toán nhiều khi là khác nhau, vì thế trong hợp đồng phải quy định tỷ giá chuyển đổi giữa hai đồng tiền. Thông thờng Technoimport áp dụng tỷ giá thị trờng lớn của thế giới nh thị trờng London vào thời điểm ký kết hợp đồng. Bằng cách này, Technoimport có thể tránh đợc những bất lợi về tỷ giá ...,đồng thời cũng bỏ qua khả năng thu chênh lệch từ những thay đổi có lợi của tỷ giá.
Technoimport cũng nh các doanh nghiệp Việt nam khác, cũng thờng xuất khẩu theo giá FOB, nhập khẩu theo CFR, CIF, do đó để mất quyền thuê tàu,vì vậy nhiều khi không chủ động đợc trong kinh doanh, mặt khác lại không thu đợc khoản hoa hồng thờng đợc hởng trong quá trình thuê tàu (giá thị trờng rất lớn vì nó chiếm 20 đến 30% tổng giá trị của hợp đồng). Mặt khác, doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá nếu nhập khẩu theo CIF vì mặc dù nhà xuất khẩu đã mua bảo hiểm nhng ta vẫn có thể gặp những rủi ro không thuộc phạm vi đợc bảo hiểm.
-Về việc thanh toán:
Với t cách là ngời xuất nhập khẩu, Technoimport luôn cố gắng đàm phán để có đợc điều kiện thanh toán u đãi nh đối với hoạt động nhập khẩu (thời hạn tín dụng dài, đợc phép thanh toán thành nhiều đợt...) hoặc đối với xuất khẩu (ngời mua ứng trớc một khoản tiền nhất định...), ngoài ra Technoimport còn áp dụng một số biện pháp để hạn chế những rủi ro có thể phát sinh. Vì thế, việc thanh toán với nớc ngoài khá thuận lợi, đôi khi Technoimport còn tranh thủ đợc vốn của ngời mua, ngời bán để tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng của Công ty.
Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu uỷ thác của công ty chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, mà với t cách là ngời nhận uỷ thác nhập khẩu, Technoimport lại gặp khá nhiều khó khăn trong vấn đề thanh toán bởi hầu hết các doanh nghiệp trong kinh doanh đều muốn sử dụng vốn của ngời khác. Nếu điều kiện thanh toán quá chặt chẽ, công ty dễ mất đi khách hàng. Nhng với điều kiện u đãi, Technoimport lại dễ gặp phải rủi ro (nội địa chiếm dụng vốn, chi phí phát sinh, nợ dây da...). Mặt khác, do đặc thù nhập khẩu thiết bị toàn bộ là vốn không phải do bản thân nhà uỷ thác có mà thờng do nhà nớc cung cấp hoặc vốn vay, do đó nhiều trờng hợp bạn hàng không đủ khả năng để thanh toán cho Technoimport.
Hơn thế nữa, việc thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nớc lại không đợc thực hiện bằng L/C mà chỉ bằng séc hoặc chuyển khoản, vì thế không có một tác nhân thứ ba là ngân hàng đứng ra bảo đảm quyền lợi cho cả ngời mua và ngời bán. Do vậy việc thanh toán chủ yếu phụ thuộc vào ý chí của ngời uỷ thác và sẽ càng rủi ro hơn nữa nếu Technoimport không hiểu rõ đối tác của mình.
Đó là những khó khăn của Technoimport trong vấn đề thanh toán hoạt động nhập khẩu uỷ thác.
Về phần Công ty,còn một số đơn vị không chấp hành nghiêm túc việc theo dõi đóng thuế xuất nhập khẩu, nhiều trờng hợp để bị phạt chậm nộp thuế gây phát sinh thêm chi phí, giảm lãi.
Thanh toán xuất nhập khẩu, Technoimport sử dụng phơng pháp thanh toán bằng L/C không huỷ ngang hoặc TTR. Trong tạm nhập tái xuất cũng vậy, công ty sử dụng 2 L/C huỷ ngang trong giao dịch này ( một cho ngời nhập khẩu nớc ngoài mở cho công ty hởng lợi, và một L/C do Công ty mở cho ngời xuất khẩu hởng lợi). Cách này có u điểm dễ thực hiện, tránh nhầm lẫn, độc lập giữa hai giao dịch.Nhng có điểm hạn chế đó là để mở L/C, thì số d trong tài khoản tại các ngân hàng của Technoimport phải đủ, vì thế sẽ khó khăn khi cùng một lúc Technoimport muốn mở nhiều L/C. Mặt khác, L/C do ngời nhập khẩu nớc ngoài mở cho Technoimport hởng cũng là một chứng từ có giá, nhng nếu sử dụng đợc hai L/C độc lập thì Technoimport sẽ không sử dụng đợc tính chất có giá của bộ L/C này. Nên chăng Technoimport nên nghiên cứu sử dụng các loại L/C khác có lợi hơn.
Bên cạnh những hạn chế và vớng mắc trong công tác giao dịch và hợp đồng xuất nhập khẩu từ bản thân công ty thì một tác động không nhỏ gây những khó khăn và cản trở hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty, đó là các chính sách quản lý xuất nhập khẩu của nhà nớc, thủ tục hải quan và các biểu thuế áp dụng đối với công ty.
*Một số v ớng mắc về thuế:
Kể từ ngày 1/1/1999 khi bắt đầu áp dụng biểu thuế xuất nhập khẩu 1999 và hai sắc thuế mới là thuế giá trị gia tăng (VAT) và thuế lợi tức doanh nghiệp cùng với những thay đổi các văn bản pháp quy có liên quan đến hai sắc thuế này đã dẫn đến những biến đổi trong hoạt động của doanh nghiệp. Chẳng hạn đối với hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ và thiết bị lẻ, thì biểu thuế xuất nhập khẩu u đãi năm 1999 đã có giá trị từ ngày 1/1/1999 nhng đến ngày 7/4/1999 Bộ tài chính mới ban hành thông t số 37/1999/TT-BTC hớng dẫn về cách phân loại hàng hoá nên đã xuất hiện rất nhiều vớng mắc về phơng thức áp dụng mã thuế nhập khẩu. Phía hải quan do không thể tự quyết định phơng thức áp mã thuế xuất nhập khẩu nên đã chọn phơng thức có mức thuế cao nhất gây thiệt hại cho Technoimport.
Thuế giá trị gia tăng (VAT) là khoản thuế tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh nhằm tránh tình trạng đánh thuế chồng lên thuế.
Tuy nhiên,phơng thức tính thuế VAT cùng với những quy định về áp dụng luật thuế VAT tỏ ra thiếu chính xác và cha toàn diện, gây trở ngại cho Technoimport.
Nhìn vào công thức tính thuế VAT đối với hàng nhập khẩu có thể thấy ngay thuế VAT đã đánh chồng lên thuế nhập khẩu.
Thuế giá trị gia tăng(VAT)=(giá nhập khẩu+thuế nhập khẩu) x thuế suất thuế VAT
*Những v ớng mắc về thủ tục hải quan:
Theo quy trình thu mới của hải quan, việc quy định các doanh nghiệp khi khai báo hải quan phải tự chịu trách nhiệm kê khai, áp dụng mã tính thuế đối với hàng hoá xuất nhập khẩu nh vậy là Hải quan đã dồn hết trách nhiệm sang doanh nghiệp, còn doanh nghiệp thì tiếp tục phải chịu trách nhiệm trong vòng 5 năm. Rõ ràng rằng trách nhiệm của Hải quan là kiểm tra tờ khai, nếu tờ khai đợc khai đúng thì không có lý do gì yêu cầu doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về tờ khai đó trong vòng 5 năm. Điều đó là quá nặng nề và thậm chí mâu thuẫn với điều 9 pháp lệnh xử phạt hành chính quy định thời hiệu đối với các hành vi vi phạm hoạt động xuất nhập khẩu chỉ có 2 năm, cũng nh những quy định về thời gian hiệu lực thực hiện các chế độ tài chính nh lập hoá đơn bán hàng, thanh quyết toán theo từng năm...
Bên cạnh đó, ngời nhập khẩu gặp phải nhiều khó khăn khi Hải quan yêu cầu giám định tràn lan đối với hàng hoá nhập khẩu mỗi khi họ cảm thấy "kết quả giám định không phù hợp với thực tế hàng hoá". Đây là điều không hợp lý, vì bản thân Hải quan không phải là một tổ chức giám định, kết quả giám định thông thờng không phải chỉ đơn thuần là những gì nhìn thấy mà đòi hỏi phải có hệ thống máy móc tiêu chuẩn kiểm tra...Do vậy, Hải quan không thể đa ra lý do nh vậy để từ chối kết quả giám định và yêu cầu tiến hành giám định tràn lan.
Ngoài ra không thể không nói đến những thay đổi, thiếu nhất quán của các chính sách trong quản lý xuất nhập khẩu của nhà nớc và các cơ quan chức năng.
Ch
ơng 3:
Một số Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác giao dịch và hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu
thiết bị toàn bộ và kỹ thuật ( Technoimport ).