Giải pháp về phía Công ty

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm hà nội (Trang 57 - 62)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty

1. Giải pháp về phía Công ty

Hoàn thiện công tác tạo nguồn

Có làm tốt công tác này thì Công ty mới biết đợc trong tay mình đang có loại hàng gì, số lợng, chất lợng, mẫu mã chủng loại ra sao..v.v... từ đó sẽ chủ động hơn trong công tác tìm kiếm, đàm phán và thực hiện hợp đồng với các đối tác kinh doanh. Đồng thời qua đó cũng giảm bớt đi chi phí, thời gian thu mua hàng. Hoàn thiện công tác tạo nguồn đòi hỏi công ty cần nghiên cứu kĩ thị trờng tiêu dùng cần mặt hàng nh thế nào sau đó mới tiến hàng quy hoạt vùng nguyên liệu sao cho hợp lý.

Trong những năm qua hoạt động xuất khẩu của Công ty vẫn còn bị động, thực hiện xuất khẩu “ nóng” chiếm một vị trí khá lớn. Các hình thức thu mua nguồn hàng phục vụ sản xuất và xuất khẩu của Công ty tuy vẫn đợc các chi nhánh đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Bang, Vĩnh Hoà và Công ty tại Hà

Nội thực hiện nhng nhìn chung là vẫn còn xa so với các vùng nguyên liệu, quan hệ lại không thờng xuyên nên khó ký kết đợc hợp đồng.

Do đó để có thể ký kết đợc hợp đồng một cách chắc chắn hơn, hoàn thiện công tác tạo nguồn thì Công ty có thể đặt thêm các văn phòng đại diện của mình ở các vùng nguyên liệu (có thể do ngời dân ở đó làm ) từ đó vừa tạo đợc mối quan hệ thân mật với nơi cung cấp nguồn hàng, đồng thời để tạo uy tín với ngời dân, Công ty cũng cần thực hiện nghiêm các hợp đồng bao tiêu sản phẩm đã ký kết dù giá vào thời điểm mua có cao hơn so với giá trong hợp đồng hoặc Công ty cũng nên thành lập một quỹ nhằm phối hợp với chính phủ hạn chế bớt tình trạng thua lỗ trong trồng cây nông nghiệp của nông dân do giá bán hạ một cách đột ngột.

Đồng thời Công ty cũng phối hợp với các địa phơng đầu t vùng nguyên liệu nh cung cấp giống, cho vay vốn ( đặt cọc trớc 1 phần hợp đồng đã ký kết ) giao cho địa phơng quản lý, phối hợp với cán bộ nông nghiệp hớng dẫn quy trình trồng trọt chăn nuôi..v..v ...nh đã làm ở Bắc Giang và các tỉnh Tây Nguyên.

Nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng nông sản

Là việc mà Công ty làm cách nào đó khiến cho khách hàng thích tiêu dùng hàng của mình hơn hàng của đối thủ cạnh tranh từ đó giúp cho Công ty dễ dàng bán đợc hàng hơn nhằm tăng lợi nhuận và nâng cao đợc uy tín của mình lên. Nâng cao khả năng cạnh tranh chính là nâng cao những lợi thế hàng của Công ty so với hàng của đối thủ cạnh tranh. Để làm đợc điều này Công ty cần:

Do hiện nay Công ty thực hiện xuất khẩu chủ yếu là hàng nông sản cha qua chế biến và sơ chế. Vì vậy Công ty cần tiến hành đầu t cho khâu chế biến hàng nông sản vì hàng nông sản qua chế biến sẽ có đợc nhiều lợi thế cạnh tranh hơn do Công ty có thể tận dụng đợc nguồn nguyên liệu và giá nhân công rẻ hơn so với các nớc khác; do các nớc xuất khẩu nông sản trên thế giới hiện nay chủ yếu là d- ới dạng thô và sơ chế trong khi thị trờng đang cần nhiều hàng nông sản qua chế biến..v.v... Để làm đợc điều này thì trớc mắt Công ty cần khai thác hết công suất hoạt động của 2 nhà máy chế biến Vĩnh Hoà và Bắc Giang. Hiện nay, hai nhà máy này còn thiếu nguyên liệu đầu vào, vì vậy Công ty cần thành lập quỹ phối hợp với chính quyền địa phơng đầu t, cung cấp cho nông dân ở các vùng lân cận giống cây phù hợp với dây chuyền của nhà máy. Công ty có thể khuyến khích hộ gia đình mở rộng diện tích cây trồng cùng cấp nguyên liệu cho nhà máy, cụ thể: nếu hộ gia đình nào ( theo lựa chọn của nhà máy ) thực hiện trồng, kí hợp đồng

cung cấp nguyên liệu theo yêu cầu của nhà máy thì sẽ đợc nhà máy ký hợp đồng thuê lao động với con em họ ( 1ngời/ số lợng nguyên liệu nhà máy yêu cầu). Từ đó khuyến khích hộ gia đình này tích cực tăng diện tích cây trồng, cung cấp đầu vào ổn định hơn.

Đầu t cho công tác bảo quản vận chuyển từ đó mới giữ đợc chất lợng hàng hoá đợc lâu. Cụ thể: Công ty cần đầu t đóng, nhập khẩu các phơng tiện vận chuyển chuyên dùng phơng tiện kho lạnh, nâng cấp thiết bị vận chuyển để đảm bảo hàng không bị h hao, mất mát, đổ vỡ và suy giảm chất lợng trên đờng vận chuyển; khôi phục hệ thống vận tải đông lạnh bằng đờng biển trên một số luồng quan trọng. Vì hiện nay các thiết bị này trong Công ty hầu nh đều có từ trớc những năm 80 đã quá cũ kĩ, lạc hậu, kém hiệu quả, tăng chi phí.

áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 và các tiêu chuẩn kĩ thuật của các nớc công nghiệp phát triển có vậy mới mong hàng hoá qua đợc cửa khẩu kiểm tra các nớc này và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, muốn vậy Công ty cần có chính sách đầu t cho các khâu: nghiên cứu thị trờng, thu mua nguồn hàng, sản xuất, đóng gói, quá trình cung ứng thiết kế, triển khai sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng .v.v... cho tốt. Điều cần nhất là Công ty phải phối hợp với các cán bộ khoa học địa phơng các vùng nguyên liệu tổ chức các chơng trình hớng dẫn quy trình trồng trọt, chăn nuôi cho bà con nông dân theo đúng kĩ thuật tiêu chuẩn chất lợng mà các thị trờng yêu cầu.

Công ty cũng cần phải thực hiện đa dạng hoá các mặt hàng nông sản vừa tránh đợc rủi ro vừa tăng khả năng lựa chọn loại cho khách hàng từ đó tăng khả năng cạnh tranh. Bởi vì hiện nay Công ty chỉ thực hiện xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng nông sản có nguồn gốc từ cây trồng còn thị trờng nông sản là sản phẩm từ chăn nuôi thì công ty thực hiện rất ít ( có thể nói là không có ). Để khắc phục điều này, trớc mắt Công ty có thể nhận xuất khẩu uỷ thác cho một số đơn vị chế biến hàng nông sản là sản phẩm từ chăn nuôi và sau khi đã tìm kiếm đợc thị tr- ờng đầu ra chắc chắn cho nguồn hàng này thì công ty có thể tự mình thực hiện xuất khẩu từ khâu đầu tới cuối.

Công ty cũng phải đầu t xây dựng những vùng sản xuất hàng nông sản sạch từng bớc đáp ứng những tiêu chuẩn ngày càng khắt khe của các nớc trên thế giới, đồng thời Công ty cũng phải đầu t mua thêm những máy móc thiết bị nhằm kiểm tra độ an toàn của các loại mặt hàng khi tiến hàng thu mua.

Vốn là yếu tố quyết định rất lớn tới thành công trong hoạt động kinh doanh của các công ty Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Nó giúp cho Công ty có sự chủ động vốn cho hoạt động kinh doanh lúc cần thiết từ đó có thể tận dụng tốt những cơ hội kinh doanh. Mặt khác nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp cho Công ty hạn chế khả năng bỏ vốn vào những chi phí không cần thiết mà vẫn có thể thu đợc kết quả nh ý.

Hiện nay, vốn vay của Công ty chiếm tới 82% vốn kinh doanh, vì vậy mà hàng năm Công ty phải giành một khoản tiền khá lớn cho công việc trả lãi.

Công ty có thể tiến hành nghiên cứu dự án liên doanh, liên kết với bạn hàng nớc ngoài trong những khoảng thời gian nhất định nhằm thu hút nguồn vốn từ bên ngoài Công ty.

Có thể chuyển thành Công ty cổ phần với sự đóng góp mua cổ phần của công nhân viên trong Công ty từ đó vừa giúp cho Công ty tăng khả năng huy động vốn, vừa làm cho cán bộ công nhân viên trong Công ty hoạt động tích cực hơn trên đồng vốn mình bỏ ra. Từ đó giảm đợc chi phí kinh doanh do giảm vốn vay.

Tăng cờng các mối quan hệ với các ngân hàng để khi cần ta có thể huy động vốn vay một cách nhanh nhất đồng thời cũng tạo điều kiện cho công tác thanh toán. Công ty có thể mở tài khoản và thực hiện thanh toán ở nhiều ngân hàng khác nhau, từ đó tạo đợc nhiều mối quan hệ hơn với các ngân hàng, đồng thời tránh rủi ro cho khoản tiền khi đợc thực hiện tại một ngân hàng nhất định.

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức

Thực hiện tốt điều này sẽ khiến cho bộ máy của doanh nghiệp hoạt động một các thống nhất, trơn tru không trùng lặp, đặt ngời và việc vào đúng nơi đúng chỗ sao cho có thể phát huy hết khả năng sức mạnh của cả tập thể và của từng cá nhân từ đó làm cho Công ty có thể hoạt động có hiệu quả cao trong các hoạt động khác nói chung và hoạt động kinh doanh xuất khẩu nói riêng.

Hiện nay thì máy của Công ty khá công kềnh, số lợng lao động gián tiếp còn lớn (chiếm 40% số lao động). Đồng thời các phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu còn có những hoạt động trùng trồng chéo lên nhau trong khâu tìm kiếm, tiếp thị thị trờng xuất khẩu. Để hạn chế đợc điều này Công ty cần:

Công ty có thể thực hiện tinh giảm số lao động trong bộ máy quản lý hoặc có thể chuyển đổi một số nhân viên sang thành lập phòng Marketing vì hiện nay công tác liên quan đến thị trờng của Công ty hầu nh đều do các phòng nghiệp vụ

của Công ty đảm nhận. Do vậy việc nghiên cứu thị trờng cũng nh cách thức tiếp cận thị trờng còn nhiều hạn chế. Để có sự thống nhất hơn trong việc nghiên cứu và đa ra các chính sách về thị trờng, Công ty cần cho ra đời một phòng Marketing với chức năng chuyên biệt sau đó phối hợp với phòng nghiệp vụ để thực hiện xuất khẩu.

Đồng thời Công ty vẫn tiếp tục thực hiện cơ chế khoán kinh doanh có khen thởng đối với các phòng nghiệp vụ ( trên cơ sở họ tự tìm kiếm kí kết đợc hợp đồng xuất khẩu ). Nhng Công ty cần phải có sự quan tâm kiểm tra chặt chẽ hơn nữa tránh để tình trạng vi phạm pháp luật của một số cán bộ làm ảnh hởng tới tình hình kinh doanh chung của cả Công ty.

Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên: Công ty khuyến khích các cán bộ công nhân viên tự nâng cao trình độ chuyên môn của mình, hàng năm Công ty có thể trích một khoản tiền từ lợi nhuận ra để dành cho đầu t đào tạo cho cán bộ nhân viên trẻ, có năng lực, nếu có tuyển chọn nhân viên mới thì phải có thi cử nghiêm ngặt.

Tăng cờng công tác tìm kiếm thị trờng xúc tiến bán hàng hơn nữa

Một mặt nhằm tìm hiểu xem thị trờng các nớc cần mặt hàng nh thế nào để Công ty có chiến lợc quy hoạch vùng nguyên liệu cho hợp lý ( thực hiện theo ph- ơng châm bán cái khách hàng cần chứ không bán cái mà doanh nghiệp có thì mới thu đợc lợi nhuận tối đa) từ đó giúp cho Công ty thực hiện đa dạng hóa và đa ph- ơng hoá thị trờng xuất khẩu hàng nông sản theo hớng tập trung cho phép tăng khối lợng nông sản xuất khẩu. Mặt khác thực hiện tốt công tác xúc tiến bán hàng vừa giúp Công ty đa hàng tới nhiều ngời tiêu dùng hơn vừa có thể nắm bắt đợc nhu cầu, thông tin phản hồi của khác hàng khi trực tiếp thực hiện buôn bán những ngời này.

Hiện nay, Công ty quá phụ thuộc vào thị trờng các nớc trong khu vực đều là các nớc hầu nh có cùng mặt hàng nông sản, trong đó kim ngạch xuất khẩu sang các nớc Asean 21,3%, Trung Quốc 38,3%. Để có thể tăng kim ngạch xuất khẩu Công ty cần phải tìm kiếm thị trờng ( ngoài thị trờng truyền thống ), Công ty phải tích cực phát triển thị trờng sang các nớc công nghiệp phát triển, nơi mà hàng nông sản của ta có lợi thế. Công ty nên tạo lập một mối quan hệ thân thiết với thị trờng các nớc công nghiệp phát triển thông qua đối tác lâu năm.

Công ty cần phải thành lập 1 quỹ dùng cho hoạt động xúc tiến bán hàng, quảng bá thơng hiệu của mình ( hiện nay Công ty không có quỹ này). Hầu nh

trong những năm qua Công ty không tiến hành quảng bá thơng hiệu của mình mà chỉ kí hợp động dựa vào những bạn hàng từ trớc hoặc do cán bộ tự tìm, khách hàng tìm đến từ hoạt động quảng bá còn ít. Vì là Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu lên công tác quảng cáo của Công ty nên chủ yếu thực hiện qua các phơng tiện thông tin ở nớc ngoài và một số báo chính ở Việt nam, nhất là Công ty cần phải mở trở lại ngay trang WEB của mình ( đây là phơng tiện thông tin quan trọng trong thời đại ngày nay). Quỹ này nên giao cho phòng Marketing của Công ty quản lý, có thểhàng năm dựa vào báo cáo của từng phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu mà chi cho họ.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm hà nội (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w