Nghiên cứu và dự báo nhu cầu

Một phần của tài liệu duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường (Trang 53 - 54)

II. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp may đo X19 thuộc Công ty 247 Bộ quốc

1.1.1.Nghiên cứu và dự báo nhu cầu

1 Nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu nhu cầu thị trờng

1.1.1.Nghiên cứu và dự báo nhu cầu

Nếu phòng marketing của Xí nghiệp có thể tự nghiên cứu đợc nhu cầu của toàn bộ thị trờng dệt may thì tốt vì nó sẽ bảo đảm sự chủ động cho Xí nghiệp. Nhng có thể sẽ không có hiệu quả vì tính qui mô của việc nghiên cứu này. Nghĩa là Xí nghiệp chỉ là một Doanh nghiệp có qui mô vừa, khả năng về tài chính và năng lực của Xí nghiệp trong việc điều tra, nghiên cứu, dự báo thị trờng cha tốt. Vì vậy sẽ là hiệu quả hơn khi phòng marketing chú trọng đến việc nghiên cứu nhu cầu về sản phẩm của Xí nghiệp và tập trung vào sản xuất và tổ chức hiệu qủa công tác phân phối tiêu thụ sản phẩm. Tuy việc tìm hiểu xu thế và những động thái của thị trờng dệt may trong và ngoài nớc là rất cần thiết. Phòng marketing của Xí nghiệp có thể tìm hiểu một cách dễ dàng các thông tin này ở Bộ Công Nghiệp, các trung tâm xúc tiến thơng mại và các cơ quan thống kê của nhà nớc

Còn riêng đối với nhu cầu về thị tờng tiêu thụ sản phẩm của mình thì phòng marketing của Xí nghiệp phải tự nghiên cứu và tìm hiểu cặn kẽ nhu cầu và tình hình liên quan đến thị trờng của Xí nghiệp. Chỉ có làm tốt công tác này thì Xí nghiệp mới dự đoán chính xác đợc nhu cầu và mới có cơ sở để có các biện pháp ổn định và phát triển thêm thị trờng của mình. Muốn làm tốt công tác này thì phòng marketing phải tổ chức hoạt động nghiên cứu và dự báo một cách có hệ thống và có phơng pháp phù hợp với đặc điểm của Xí nghiệp và sản phẩm của mình. Sau đây là một số phơng pháp mà phòng marketing của Xí nghiệp có thể sử dụng

Phơng pháp 1:

Căn cứ vào số liệu thống kê về lợng sản phẩm tiêu thụ hàng năm (càng sử dụng số liệu nhiều năm càng tốt ) của Xí nghiệp và căn cứ vào đặc điểm sản phẩm dệt may là sản phẩm có nhu cầu biến động theo mùa.Phòng marketing có thể áp dụng các phơng pháp dự báo nhu cầu hàng năm nh phơng pháp bình quân di động giản đơn, san bằng mũ giản đơn, san bằng mũ có điều chỉnh xu hớng, phép hoạch định xu hớng để kết hợp với phơng pháp “ dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa “ đối với từng loại sản phẩm chi tiết cho từng tháng. Theo từng bớc sau

B

TBi = ∑ = n 1 i i n D

Di : Nhu cầu tháng theo năm i B

ớc 2: Tính nhu cầu trung bình tháng giản đơn MD = ∑ = n 1 i i 12 TB B ớc 3: Tính chỉ số mùa vụ SLi = MD TBi B

ớc 4: Dự báo nhu cầu cho các tháng của năm tới ( Dti )

DTi = DN.SLi

12 DN: Nhu cầu năm đợc dự báo bằng các phơng pháp trên.

Phơng pháp 2

Nghiên cứu nà tìm hiểu thông tin bằng cách liên lạc thờng xuyên với các khách hàng một cách định kỳ. Điều này phù hợp với các điều kiện của Xí nghiệp và các khách hàng của Xí nghiệp. Các khách hàng của Xí nghiệp -phần lớn là các khách hành mua với số lợng lớn sản phẩm và có chu kì mua lặp lại do sản phẩm chính của Xí nghiệp là các loại quần áo đồng phục. Cho nên sau mỗi lần giao hàng nên định kì tổ chức các nhân viên đi phỏng vấn thăm dò ý kiến khách hàng về chất lợng, mẫu mã, kiểu cách. Đồng thời tìm hiểu thêm nhu cầu mới của khách hàng để đáp ứng kịp thời, tránh để khách hàng phàn nàn rồi không khắc phục để họ rời bỏ Xí nghiệp

Phơng pháp 3:

Đây là phơng pháp mà Xí nghiệp thờng dùng trong các năm vừa qua nh thu thập các thông tin trực tiếp thông qua mạng lới bán hàng của Xí nghiệp, thông qua các đơn đặt hàng,tham gia các hội trợ triển lãm, tìm hiểu thông tin từ sách báo ...

Đây là các phơng pháp cần đợc Xí nghiệp tiềp tục thực hiện trong những năm tới. Nhng cần đợc mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu và phân loại theo các nhóm khách hàng có nhu câù đối với từng loại sản phẩm của Xí nghiệp theo các tiêu thức khác nhau nh nhóm khách hàng mua vơí số lợng lớn, thờng xuyên, theo giá trị các đơn hàng hàng năm...

Một phần của tài liệu duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ là nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường (Trang 53 - 54)