Những vấn đề ảnh hởng đối với việc thực hiện CEPT/AFTA

Một phần của tài liệu tiến trình hội nhập cept trong quá trình tự do hoá thương mại của việt nam (Trang 25)

• Thị trờng trong nớc.

Thị trờng trong nớc với nội dung chủ yếu là sự giao lu hàng hoá trên tất cả các vùng của đất nớc và sau đó là việc mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của tiêu dùng và sản xuất trong nớc, kể cả sự tham gia của các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài, phải trở thành một bộ phận hợp thành của thị tr- ờng khu vực và thế giới. Cũng vì lẽ này thị trờng trong nớc và ngoài nớc có sự quy định và bổ sung lẫn nhau. Thứ nhất, sự chi phối của những luồng hàng nhập khẩu, nhất là những danh mục nhập khẩu vì mục tiêu sản xuất cho xuất khẩu, sẽ đóng vai trò tích cực đối với việc thúc đẩy cạnh tranh sản xuất trong nớc và đi sau chúng, những công nghệ và bí quyết kỹ thuật, văn minh thơng mại sẽ trở thành những xúc tác thực sự để đánh thức những năng lực tăng trởng xuất khẩu cho nền kinh tế đất nớc; Thứ hai, nếu thị tr- ờng trong nớc không có các lợi thế cạnh tranh xuất khẩu theo các tiêu chí của thị trờng khu vực và thế giới về chất lợng, giá cả, mẫu mã...Nó sẽ không có đủ điều kiện để tận dụng cơ hội đến từ tự do hoá mậu dịch. Kinh nghiệm thế giới những năm gần đây cho thấy rằng, những nền kinh tế nào không có sự đối mặt trên thị trờng thế giới, không tìm kiếm đợc các bí quyết công nghệ và kỹ thuật từ các quốc gia phát triển cao hơn, thì cho dù có thị trờng trong nớc lớn, họ vẫn không có sự tăng trởng cao nh các NIEs Đông á.

Với cách thức lập luận trên, cần xem xét ở hai khía cạnh. Một là, lịch trình giảm thuế và phi thuế diễn ra nhanh chóng dẫn đến sự mở rộng các luồng hàng nhập khẩu, tác động tới sự kích thích của AFTA đối với các khả năng xuất khẩu và vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Hai là, cố gắng, nỗ lực tổ chức thị trờng trong nớc theo mô thức dịch chuyển cơ cấu kinh tế hớng tới xuất khẩu, hỗ trợ thực sự cho xuất khẩu để khai thác tốt các cơ hội do AFTA mang lại. Mục tiêu chủ yếu của hai khía cạnh này là thực hiện những nỗ lực đáng kể để hội nhập thị trờng Việt nam vào thị trờng khu vực, làm cho thị trờng trong nớc đạt tới trình độ tự do hoá về lu chuyển thơng mại với các nền kinh tế ASEAN và hơn nữa, làm cho nền kinh tế Việt Nam thích ứng với các điều kiện thờng xuyên biến đổi của nền kinh tế thế giới. Do đó, còn có một khía cạnh “phái sinh” từ hai khía cạnh trên cần đợc tiếp cận là dù xây dựng thị trờng trong nớc theo bất kì chơng trình cải cách dài hạn nào, các chính sách thơng mại và công nghiệp cũng cần đợc phối hợp

chặt chẽ với nhau. Theo Ngân hàng phát triển Châu á, việc tự do hoá ngoại thơng của một quốc gia nếu không đi kèm với việc cải cách chính sách công nghiệp thì chắc chắn sẽ bị thất bại.

Những năm gần đây, nền công nghiệp trong nớc còn tồn tại một số ngành non trẻ, không đủ sức và kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trờng Việt nam và vơn ra thị trờng bên ngoài. Cho nên Chính phủ đã có chính sách bảo hộ có hiệu quả và hợp lý các ngành công nghiệp này nhng không có nghĩa là bảo hộ hoàn toàn, vĩnh viễn. Bên cạnh đó, quan trọng hơn là việc bảo hộ và phát triển các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu, đồng thời có chính sách khuyến khích, bảo hộ các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu. Xem xét và so sánh tơng quan, trên thực tế mấy năm qua, kinh tế Việt nam phát triển theo chiều hớng chiến lợc thay thế nhập khẩu hơn là chiến lợc h- ớng về xuất khẩu. Sở dĩ nh vậy là vì mục đích hạn chế tình trạng nhập siêu, ngăn chặn sự tràn ngập của hàng hoá các nớc ASEAN trên thị trờng Việt nam do u đãi của CEPT mang lại. Mặt khác, Việt nam là một trong những nớc có nền kinh tế kém phát triển trong ASEAN, nhiều ngành công nghiệp mới hình thành cần đợc bảo hộ ở mức độ hợp lý. Việc tham gia AFTA sẽ ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách thông qua thực hiện CEPT, cho nên cần có thời gian để đa ra lịch trình cắt giảm thuế tối u cho từng mặt hàng sao cho vẫn thực hiện đợc những quy định chung của AFTA mà không làm giảm nguồn thu ngân sách. Điều đó không đồng nghĩa với việc tiếp tục bao cấp hoặc bảo hộ những ngành kém hiệu quả không có tiềm năng phát triển mà chỉ nhằm thay thế nhập khẩu. Thực hiện theo chiến lợc này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội đứng vững và phát triển các ngành công nghiệp non trẻ trong thời gian củng cố sức cạnh tranh với hàng hoá ASEAN. Một khi các ngành công nghiệp đợc bảo hộ trong nền kinh tế đã phát triển về chất, có nghĩa là có khả năng cạnh tranh cao và lành mạnh với hàng ngoại nhập, lúc đó nền kinh tế mới có thể chuyển sang giai đoạn phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu.

Tóm lại, thực tế này cho thấy, việc củng cố và phát triển thị trờng trong nớc còn là sự đòi hỏi bức bách của việc giảm thiểu những tác động tiêu cực của AFTA đối với nền kinh tế đất nớc.

 Vấn đề bảo hộ của Việt nam và tác động của chính sách thơng mại.

Trớc hết cần khẳng định rằng Việt nam không là quốc gia dùng chính sách bảo hộ mậu dịch làm chính sách phát triển của mình bởi lẽ trong bối cảnh tự do hoá thơng mại quốc tế, thực hiện chủ nghĩa bảo hộ về thực chất là không thừa nhận vị thế của nền kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế quốc tế cũng nh nguyên nhân sâu xa của những biến đổi đang diễn ra trên thế giới. Mặt khác, việc dỡ bỏ các hàng rào bảo hộ là tiến trình quan trọng nhất diễn ra trong ASEAN trong vài năm qua.

Tuy nhiên, việc bảo vệ thị trờng trong nớc trớc các sức ép khu vực cũng nh đảm bảo năng lực cạnh tranh cho hàng hoá Việt nam ở cả trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu theo từng mặt hàng, từng lúc, từng nơi vẫn còn là cần thiết. Ngoài những lý do nh: Về lý luận, có thị trờng quốc tế, lẽ đơng nhiên liên quan đến tồn tại vấn đề bảo hộ mậu dịch vì một trong những đặc trng của thơng mại là xuất phát từ quốc gia mang đặc thù quốc gia; Về thực tiễn, ở tất cả các quốc gia tăng trởng nhờ xuất khẩu, dù đã gần đạt tới tỷ suất tự do hoá hoàn toàn, họ vẫn thực hiện một số biện pháp bảo hộ trong nớc; và cuối cùng, vấn đề bảo hộ mậu dịch càng đặc biệt chú trọng ở các quốc gia mà sản xuất nông nghiệp chiếm u thế( Việt Nam hiện vẫn là quốc gia nông nghiệp với 80% dân số là nông dân, vấn đề bảo hộ thị trờng trong nớc ở đây không đơn thuần là do yêu cầu của vấn đề bảo hộ sản xuất - kinh doanh nông sản mà còn là do yêu cầu của vấn đề ổn định xã hội và vấn đề an toàn sinh thái môi trờng quá trình tái sản xuất nông nghiệp gắn liền với các quá trình tái sản xuất tự nhiên).

Từ thực tiễn thị trờng Việt Nam trong tiến trình AFTA, còn phát sinh một số lý do riêng hết sức quan trọng. Một là, ngoại trừ tăng xuất khẩu dầu thô và nông sản, vào lúc đó đã chiếm 2/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ra thế giới, thực tế trong khi AFTA cha có tác động gì đáng kể mà nền kinh tế đã nhập siêu lớn thì khi thị trờng đã tự do hoá nhập khẩu, những nỗ lực trong nớc để bảo vệ, hỗ trợ cho những mặt hàng xuất khẩu sẽ càng vô cùng cần thiết để có thể hạn chế các sức ép nhập khẩu, mở rộng xuất khẩu và theo đó, giảm thiểu nhất tình trạng bội chi buôn bán. Hai là,

do kích thích xuất khẩu của CEPT chủ yếu là đối với những mặt hàng công nghiệp chế biến (mức thuế suất cắt giảm lớn nhất đợc giành cho những mặt hàng này), việc thực hiện các biện pháp hỗ trợ để điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ phần các mặt hàng chế biến xuất khẩu (ví dụ: cha

tham gia giảm thuế cho những mặt hàng theo các u đãi đợc giành cho các quốc gia gia nhập ASEAN sau ...) là rất quan trọng, nếu không Việt nam chẳng đợc lợi từ AFTA về mặt xuất khẩu và cạnh tranh xuất khẩu. Ba là,

những hỗ trợ về vốn, thông tin, công nghệ, thuế và các u đãi thuế khác là cần thiết để hàng hoá Việt Nam có vị thế cạnh tranh thực sự về chất lợng và giá cả thay vì tính độc đáo của mẫu mã và chủng loại chứ không chỉ khuôn hẹp ở một số mặt hàng mang tính chất bổ sung vào cơ cấu kinh tế của các quốc gia ASEAN. Bốn là, việc thực hiện AFTA có tính đến nhiệm vụ chống buôn lậu là cơ sở để đa ra một mô thức lựa chọn các mức giảm thuế cho từng mặt hàng, theo từng thời điểm trong lịch trình AFTA. Nguyên tắc chi phối chung là các tỷ suất thuế quan đợc đa ra sẽ không kiềm chế nhập khẩu nhng cũng không gây ra tình trạng nhập khẩu tuỳ tiện, tạo các “ cú sốc” lớn cho sản xuất và thị trờng trong nớc. Vấn đề bảo hộ thị trờng trong nớc ở đây không đơn thuần là do yêu cầu của vấn đề bảo hộ sản xuất - kinh doanh nông sản mà còn là do yêu cầu của vấn đề ổn định xã hội và vấn đề an toàn sinh thái môi trờng quá trình tái sản xuất nông nghiệp gắn liền với các quá trình tái sản xuất tự nhiên.

Mục tiêu của chính phủ Việt Nam đối với việc áp dụng các loại thuế xuất nhập khẩu và các hàng rào phi quan thuế là bảo hộ sản xuất trong nớc và đảm bảo nguồn thu ngân sách. Song, một hệ thống các công cụ đợc áp dụng rất không ổn định nh vậy không những gây khó khăn cho hoạt động SXKD của bản thân các DN, cho hoạt động quản lý của các cơ quan thuế mà còn ảnh hởng xấu đến việc thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài phục vụ cho quá trình CNH của đất nớc. Hơn nữa, nhiều biểu hiện thực tế có thể cho rằng hệ thống thuế của nớc ta gây tác động bảo hộ ngợc trong một số ngành, nghĩa là thay vì bảo vệ sản xuất trong nớc chúng ta đã bảo hộ cho các nhà sản xuất nớc ngoài. việc thay đổi thuế suất đối với phụ tùng nhập CKD để lắp ráp xe máy 6 lần trong 5 năm từ 20% năm 1993 lên 55% năm 1997 và 50% năm 1998, thực chất đã góp phần làm tăng giá thành xe máy đợc lắp ráp trong nớc từ đó ảnh hởng xấu đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Việc tăng thuế và phí nhập khẩu đối với xăng dầu tuy góp phần tăng thu ngân sách, nhng đã gây thiệt hại cho ngời tiêu dùng.

Một số nhà nghiên cứu nớc ngoài cũng cho rằng, có quá nhiều những quy chế ủng hộ bảo hộ trong chính sách thơng mại của VN. Trong báo cáo

trình bày tại Hội nghị “nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi: những nhân tố thành công” tổ chức tại Paris tháng 5/1996, họ đã cho rằng việc hàng quý các nhà chức trách Việt Nam thay đổi mức thuế quan cho phù hợp với tình hình cung cầu trên thị trờng gây ra tình trạng không chắc chắn, không khuyến khích các nhà ĐTNN đầu t dài hạn vào đây. Cơ cấu thuế nhập khẩu hiện tại đợc đặc trng bởi mức bảo hộ hữu hiệu cao mức thuế tản mạn (26 mức) và độ phân tán lớn (từ 0-60%) với hệ thống khuyến khích không đồng đều, mặc dù mức thuế trung bình tính theo bình quân gia quyền ở mức thấp (khoảng 15%). Bên cạnh đó , các nhà kinh tế nớc ngoài còn cho rằng việc áp dụng giá tham khảo để tính thuế đối với hàng hoá tiêu dùng là tuỳ tiện và không phản ánh những thay đổi trên thị trờng quốc tế, vì giá này do Nhà nớc VN đặt ra. Cha hết, thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào thuốc lá, rợu bia, các sản phẩm dầu mỏ, pháo và ô tô nhập khẩu thì bị họ coi nh là một loại thuế quan nhập khẩu chính thức. Từ đó, họ cho rằng tỷ lệ bảo hộ thực sự đối với hàng hoá ở Việt Nam là rất cao.

Kết luận nêu trên của các nhà nghiên cứu nớc ngoài là hợp lý và đã đợc các nhà nghiên cứu VN thừa nhận. Những kết quả nghiên cứu định l- ợng trong dự án “Tự do hoá thơng mại và khả năng cạnh tranh” do Viện kinh tế học của Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế của Canada hợp tác thực hiện đã cho thấy rằng mức độ bảo hộ hiệu quả trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế VN là cao và sự phân tán của mức độ bảo hộ cũng rất cao, do đó tạo nên sự méo mó trong phân bố các nguồn lực, VN đ- ợc phép bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ, song việc bảo hộ nh vậy là cha có hiệu quả. Hơn nữa tính không hiệu quả của bảo hộ còn đợc thể hiện ở chỗ các biện pháp bảo hộ chủ yếu dành cho khu vực kinh tế quốc doanh kém hiệu quả trong khi VN đang thực hiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Hiện tại, chính phủ đã đa ra một số biện pháp để khắc phục tình trạng này nh đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các DN nớc ngoài, sử dụng giá hợp đồng làm cơ sở tính thuế nhập khẩu, áp dụng những u đãi về thuế đối với hàng hoá sản xuất để xuất khẩu hoặc gia công, tích cực chống buôn lậu và gian lận thơng mại, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, đặc biệt là thủ tục xuất khẩu.

 ý nghĩa của sự bảo hộ đối với nền kinh tế Việt nam trong khuôn khổ CEPT/AFTA.

Cuối thế kỷ XX, với tốc độ tăng kim ngạch buôn bán của Việt Nam với các nớc ASEAN vào khoảng 27% hàng năm, chiếm 1/3 tổng kim ngạch buôn bán của Việt Nam với thế giới vẫn cha có cơ sở để lý giải kết quả là do thực hiện AFTA. Vì rằng CEPT vẫn cha chuyển động trên thực tế ở Việt Nam, nên có thể khẳng định những hiệu quả thơng mại trên trớc hết và chủ yếu là kết quảcủa chính sách kinh tế mở cửa và sự thay đổi định hớng khu vực thơng mại của Việt Nam từ các mặt hàng truyền thống sang các thị tr- ờng láng giềng kề cận ASEAN. Song cũng từ đó nảy sinh một vấn đề cần lu ý là kể từ năm 1990 đến khi bắt đầu 6 tham gia AFTA, Việt Nam thờng xuyên nhập siêu từ các nớc ASEAN( ví dụ năm 1991:288,2 triệu USD, 1992: 385,2 triệu USD và1993:736,6 triệu USD) và có xu hớng ngày càng tăng. Trong khi CEPT cha có tác động gì đáng kể mà nền kinh tế đã nhập siêu lớn từ ASEAN thì liệu khi thuế nhập khẩu giảm rộng hơn và các hàng rào phi thuế quan bị xoá bỏ, điều gì sẽ xảy ra đối với thị trờng sản xuất trong nớc? Có hai cách tiếp cận cơ bản từ phía thị trờng Việt Nam đối với CEPT:Một là, cần phải đạt tới tiêu chuẩn hoá về chủng loại, mẫu mã và có giá cả cạnh tranh tốt để có thể tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng ASEAN. Điều này liên quan đến công nghệ sản xuất và do đó là sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc về mặt tín dụng, thuế kinh doanh, các khoản giao nộp, các u đãi về chuyển giao công nghệ để giúp các cơ sở sản xuất đủ mạnh, có năng lực chuyên môn hoá cao với các điều kiện thị trờng khu vực và thế giới thờng

Một phần của tài liệu tiến trình hội nhập cept trong quá trình tự do hoá thương mại của việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w